Nguồn nhân lực công nghiệp từ góc nhìn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam (Trang 152)

- Nâng cao hiệu quả của hệ thống

DOANH NGHIỆP

5.2. Nguồn nhân lực công nghiệp từ góc nhìn của doanh nghiệp

chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp. Các cuộc điều tra về lao động việc làm từ trước đến nay tuy đã chỉ ra được ngành nghề nào đang khan hiếm lao động nhất, nhưng chưa xác định được cụ thể những kỹ năng nào trong những ngành đó là cần thiết nhất. Vì vậy, các cuộc điều tra sâu về nhu cầu lao động cụ thể của doanh nghiệp cần được tiến hành thường xuyên hơn.

5.2. Nguồn nhân lực công nghiệp từ góc nhìn của doanh nghiệp doanh nghiệp

5.2. Nguồn nhân lực công nghiệp từ góc nhìn của doanh nghiệp doanh nghiệp sự hỗ trợ của JICA và Trường Đại học Hiroshima, Nhật Bản, VDF đã phối hợp cùng UNIDO, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tiến hành khảo sát các doanh nghiệp ở Hà Nội và các vùng lân cận trong thời gian từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 2 năm 2009. Điều tra bao gồm phỏng vấn trực tiếp tổng giám đốc hoặc giám đốc nhân sự các doanh nghiệp cùng với gửi bảng hỏi đến tổng giám đốc hoặc giám đốc bộ phận của 160 doanh nghiệp. Nhóm nghiên cứu nhận được 76 phản hồi hợp lệ, tương đương 47,5%, trong đó có 27 doanh nghiệp Nhật Bản, 35 doanh nghiệp Việt Nam, và 14 doanh nghiệp khác (có vốn đầu tư từ Hàn Quốc, Đài Loan và các nước khác). Tỉ lệ phản hồi không cao (47,5%) có thể do nguyên nhân là do cuộc điều tra được thực hiện vào thời điểm khá nhạy cảm, trùng với các ngày lễ tết và thời điểm cuối năm tài chính. Ngoài ra, suy thoái kinh tế diễn ra vào đúng thời điểm tiến hành điều tra cũng khiến doanh nghiệp dành nhiều quan tâm đến vấn đề sản xuất hơn là vấn đề nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam (Trang 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)