- Thứ năm, về hoạt động giám sát:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BẢO
3.1.1. Nhận xét về những ƣu điểm và hạn chế của kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã Hoài Nhơn
động thu, chi Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã Hoài Nhơn
Thứ nhất, về các ưu điểm:
- Một là, Bộ máy tổ chức đã dần đƣợc hoàn thiện, năng lực quản lý điều hành hoạt động BHXH nói chung và BHYT nói riêng đang trong quá trình mở rộng .
- Hai là, Ban lãnh đạo đã từng bƣớc ý thức đƣợc sự cần thiết phải quản lý các rủi ro và kiểm soát rủi ro đối với hoạt động thu, chi quỹ BHYT.
- Ba là, Ban lãnh đạo cũng nhận thức đƣợc chức năng KSNB là cần thiết đối với việc kiểm tra, giám sát hoạt động thu, chi quỹ BHYT, đã thực hiện đúng và đầy đủ chức năng đƣợc giao phó.
- Bốn là, Đơn vị chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, viên chức nhƣ triền khai các lớp đào tạo bồi dƣỡng, tập huấn và nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức để dần đƣa công nghệ thông tin ứng dụng vào kiểm soát hoạt động thu, chi quỹ BHYT.
- Năm là, Quy trình thu, chi quỹ BHYT đã đƣợc xây dựng bằng văn bản dƣới hình thức mô tả công việc để hƣớng dẫn, kiểm soát đƣợc nhân viên khi thực hiện công việc.
- Sáu là, Ban lãnh đạo đã ban hành thủ tục kiểm soát và dần hoàn thiện hệ thống thông tin cung cấp cho các thủ tục kiểm soát.
-Bảy là, Công tác nhận diện và đánh giá các rủi ro trong thu, chi quỹ BHYT đã đƣợc chú trọng, nhất là các rủi ro thƣờng gặp.
- Tám là, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên và định kỳ đã đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng quy định của ngành BHXH.
- Chín là, Về cơ bản công tác KSNB hoạt động thu, chi quỹ BHYT tại BHXH thị xã là đảm bảo.
Thứ hai, về các hạn chế:
Bên cạnh những ƣu điểm nêu trên, công tác KSNB hoạt động thu, chi quỹ BHYT tại BHXH thị xã vẫn còn tồn tại các hạn chế sau:
- Thứ nhất, Ban lãnh đạo phần nào vẫn còn chƣa có sự quan tâm thích đáng đến các rủi ro, một phần do đây là đơn vị hành chính sự nghiệp, còn mang nặng tính bao cấp, cấp phát. Hoạt động thu, chi quỹ BHYT căn cứ theo đúng quy định Nhà nƣớc, căn cứ trên thông tin thu thập đƣợc từ đối tƣợng tham gia BHYT, chứ không thể kiểm tra đƣợc thông tin này có thực sự từ đầu đến cuối không. Việc thanh tra, kiểm tra chủ yếu là thực hiện sau khi xảy ra vấn đề liên quan đến hoạt động thu, chi quỹ BHYT cho ngƣời dân, ngƣời lao động nên việc thanh tra, kiểm soát còn mang tính thụ động, không hiệu quả. Việc thực thi các giá trị đạo đức và tính chính trực trong công tác thu, chi quỹ BHYT chƣa thật sự cụ thể.
- Thứ hai, Mặc dù đội ngũ nhân lực có trình độ khá đồng đều và năng lực chuyên môn tốt; nhƣng nhiều cán bộ, công chức, viên chức còn trẻ về tuổi nghề nên kinh nghiệm nhận diện các rủi ro phát sinh ngoài dự kiến còn chƣa hiệu quả.
- Thứ ba, Đơn vị chƣa phân tích và đánh giá một cách đầy đủ các rủi ro liên quan đến hoạt động thu, chi quỹ BHYT. Chƣa xây dựng một quy trình giám sát chặt chẽ các rủi ro và có kế hoạch đối phó trong các trƣờng hợp có sự biến động đột xuất về cơ cấu tổ chức, về chính sách thực hiện. Việc đánh
giá rủi ro hiện nay còn mang tính chủ quan, cảm tính nên việc thu, chi quỹ BHYT chủ yếu dựa trên sự đánh giá nhân viên thu, chi quỹ, thiếu sự kiểm tra lại thông tin. Chƣa chú trọng đến công tác tổ chức đánh giá rủi ro trong quá trình thu, chi quỹ BHYT.
- Thứ tư, Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu, chi BHYT trong thu, chi quỹ BHYT hiện chỉ mới nhắm đến các rủi ro thƣờng gặp, chứ chƣa linh động và phù hợp với những rủi ro ngoài dự kiến.
- Thứ năm, Quy trình thu và chi BHYT còn nhiều sơ hở tạo điều kiện cho các gian lận, sai sót và không thể kiểm soát tốt các rủi ro trong việc kiểm soát thu, chi quỹ BHYT. Các quy định trong nội bộ về kiềm soát thu, chi BHYT chƣa cụ thế hóa trách nhiệm của các cá nhân đối với việc kiểm soát, phát hiện.
- Thứ sáu, Các thông tin sai phạm trong các bộ phận thƣờng bị che dấu do tính cục bộ. Vì thế sự phản ứng đối với các sai phạm xảy ra không kịp thời.
- Thứ bảy, Nguồn cung cấp thông tin từ ngƣời lao động, đơn vị sử dụng lao động, ngƣời thụ hƣởng có sự tin cậy chƣa cao. Nguồn thông tin đối chiếu từ bên ngoài chƣa đƣợc cung cấp kịp thời để phục vụ cho công tác kiểm soát. - Thứ tám, Công tác kiểm tra và giám sát đột xuất chƣa đƣợc thực hiện nên việc đánh giá còn mang tính chủ quan, dựa vào báo cáo công việc.
- Thứ chín, Sự phối hợp giữa BHXH thị xã với các đơn vị liên quan đến thu, chi quỹ, phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, đại lý thu BHYT, cơ sở KCB chƣa đƣợc chú trọng, định kỳ chƣa có sự đánh giá giữa các bên liên quan để nâng cao chất lƣợng thu, chi quỹ BHYT.
Tóm lại, chính việc nhận thấy rõ các ƣu điểm và hạn chế của công tác này là căn cứ đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động thu, chi quỹ BHYT.