Vai trò của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 35 - 37)

Hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng là một trong những cơ sở để góp phần xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nớc Việt Nam. Thực tiễn Việt Nam thời gian qua chứng tỏ chúng ta cha có một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình vận hành các trờng đại học, cao đẳng một cách đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chính xác, điều này đã làm cho bộ máy quản lý nhà nớc về giáo dục đào tạo kém hiệu quả, các cơ sở có chức năng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền, bộ máy cồng kềnh và kém hiệu quả.

- Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất nớc nhà. Pháp luật tạo hành lang pháp lý để các cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách, xác định các tiêu chí, quy trình nhằm tạo ra một có chế đồng bộ, thúc đầy quả trình pháp triển đúng hớng của nền kinh tế và mang lại hiệu quả thiết thực;

- Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng bảo đảm thực hiện nền dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội. Để củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị cần thiết phải xác định rõ cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị;

- Pháp luật về giáo dục đại học gồm các quy phạm pháp luật xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của mỗi chủ thể khi ở trong tình huống đã đợc dự kiến. Pháp luật tạo cho mỗi chủ thể khả năng sử dụng những quyền đã đợc quy định để phục vụ lợi ích của mình, nhng đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ tơng ứng để tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, của tập thể và nhà nớc. Hệ thống pháp luật này có vai trò quan trọng trong giáo dục, nó tác động tới nhận thức và t tởng của mỗi thành viên trong xã hội, giáo dục ý thức mỗi ngời vì mọi ngời, tôn trọng các nguyên tắc xã hội.

- Định hớng, tạo tiền đề cho sự phát triển của các quan hệ phát sinh trong quá trình vận hành các trờng đại học, cao đẳng, do vậy nó có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng những quan hệ mới. Dựa trên những kết quả và dự báo khoa học, để dự kiến đợc những biến đổi có thể diễn ra với những tình huống (sự kiện) cụ thể, điển hình cần tới sự điều chỉnh bằng pháp luật, từ đó pháp luật đợc đặt ra để tạo cơ sở cho việc xác lập những quan hệ mới, đồng thời có thể thiết kế những mô hình tổ chức tơng ứng, chủ động và kịp thời tác động thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của xã hội;

- Khi Việt nam đã gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, với xu thế toàn cầu hóa, thì việc quan hệ giữa các quốc gia là tất yếu, nhng các quốc gia chỉ thực sự quan hệ hợp tác tốt và phát triển trong môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội ổn định và đủ độ tin cậy lẫn nhau. Hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng là phơng tiện có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo lập môi trờng ổn định đó. Hệ thống pháp luật đó có khả năng thiết lập một trật tự mà ở đó mọi chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phải tôn trọng những cam kết và phải chịu trách nhiệm về những hậu quả có thể xảy ra.

- Xác lập cơ sở pháp lý, công cụ hữu hiệu để quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong các lĩnh vực cụ thể từ tổ chức, nhân sự; đào tạo nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế; quản lý tài chính, tài sản; thiết lập quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quá trình quản lý, vận hành của các trờng đại học, cao đẳng; cũng nh quá trình kiểm tra, giám sát các hoạt động của các tr- ờng; xử lý các hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.

- Phát huy vai trò của các trờng đại học, cao đẳng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc:

1.2.1. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng góp phầnthực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nớc (thực hiện

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w