- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên
3.2. Phơng hớng hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay
đẳng ở Việt Nam hiện nay
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay phải gắn kết chặt chẽ với đổi mới giỏo dục đại học; với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố quốc phũng, an ninh, nhu cầu nhõn lực trỡnh độ cao của đất nước và xu thế của khoa học và cụng nghệ.
Hiện đại hoỏ hệ thống giỏo dục đại học trờn cơ sở kế thừa những thành quả giỏo dục đào tạo của đất nước, phỏt huy bản sắc dõn tộc, tiếp thu tinh hoa nhõn loại, nhanh chúng tiếp cận xu thế phỏt triển giỏo dục đại học tiờn tiến trờn thế giới.
Đổi mới giỏo dục đại học phải đảm bảo tớnh thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khõu đột phỏ, lĩnh vực ưu tiờn và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rừ rệt. Việc mở rộng quy mụ phải đi đụi với nõng cao chất lượng; thực hiện cụng bằng xó hội đi đụi với đảm bảo hiệu quả đào tạo; phải tiến hành đổi mới từ mục tiờu, quy trỡnh, nội dung đến phương phỏp dạy và học, phương thức đỏnh giỏ kết quả học tập; liờn thụng giữa cỏc ngành, cỏc hỡnh thức, cỏc trỡnh độ đào tạo; gắn bú chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giỏo dục phổ thụng và giỏo dục nghề nghiệp.
Trờn cơ sở đổi mới tư duy và cơ chế quản lý giỏo dục đại học, kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trỏch nhiệm xó hội, tớnh minh bạch của cỏc cơ sở giỏo dục đại học. Phỏt huy tớnh tớch cực và chủ động của cỏc cơ sở giỏo dục đại học trong cụng cuộc đổi mới mà nũng cốt là đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tớch cực của toàn xó hội.
Đổi mới giỏo dục đại học là sự nghiệp của toàn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước tăng cường đầu tư cho giỏo dục đại học, đồng thời đẩy mạnh xó hội hoỏ, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chớnh sỏch để cỏc tổ chức, cỏ nhõn và toàn xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục đại học.
Căn cứ vào các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam và các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nớc về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là:
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ t BCH Trung ơng Đảng (Khoá VIII - năm 1993) đã xác định: ” Đề cao trách nhiệm quản lý nhà nớc của Bộ, các sở giáo dục đào tạo đồng thời tăng quyền tự chủ của cơ sở, nhất là các trờng đại học, mở rộng dân chủ trong nhà trờng”[4, tr.59].
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng Đảng (Khoá VIII năm 1996) đã nêu:” Định rõ trách nhiệm, tăng thêm quyền chủ động cho các cơ sở đào tạo, nhất là các trờng đại học”[22, tr. 98].
- Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là: “Trên cơ sở tách chức năng quản lý nhà nớc với hoạt động kinh doanh, xúc tiến đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và quy chế làm việc của cơ quan nhà nớc, Thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp trong hệ thống hành chính đi đôi với nâng cao tính tập trung, thống nhất trong việc ban hành thể chế, Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp, từng tổ chức, từng cá nhân”, “con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt…” [20 tr.216-217]. Để đạt đợc các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định, nhu cầu giáo dục là rất bức thiết.
Văn kiện Đại hội đã chỉ rõ: “Phải tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện; đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp, công tác quản lý giáo dục;…mở rộng hợp lý quy mô và làm chuyển biến về chất lợng và hiệu qủa giáo dục đại học…”[20, tr. 110- 111] .
- Kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ơng Đảng (khoá IX) đã xác định rõ nhiệm vụ:”Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nớc về giáo dục. Cụ thể: Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục; phát huy tính chủ động, tự
chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, nhất là các trờng đại học …Tiếp tục xây dựng đồng bộ và kịp thời hoàn thiện các văn bản pháp lý giáo dục. Xác định và thể chế hoá vai trò, chức năng các cấp quản lý. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các cơ sở giáo dục”[22, tr. 34-35].
- Luật Giáo dục năm 2005 đã dành nhiều điều quy định về nhiệm vụ quyền hạn của các trờng đại học, cao đẳng về quản lý trong các lĩnh vực đào tọa, nghiên cứu khoa học, tổ chức nhân sự, tài chính…. Đặc biệt trong đó có các chơng về nhà trờng, nhà giáo, ngời học và Điều 60 quy định về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam, với các nội dung sau:
Trờng cao đẳng, trờng đại học đợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo Điều lệ nhà trờng trong các công tác sau đây:
1. Xây dựng chơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề đợc phép đào tạo;
2. Tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng theo thẩm quyền;
3. Tổ chức bộ máy nhà trờng;
4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục;
5. Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nớc và nớc ngoài theo quy định của Chính phủ. [12, tr. 49]
- Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bớc đi theo phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nền giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả, tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng, đa nền giáo dục nớc ta sớm tiến kịp các nớc phát triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu của Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là ”Làm cho giáo dục đại học phát triển mạnh mẽ phù hợp với thực tiễn nền kinh tế xã hội của Việt Nam và hội nhập đợc với hệ thống giáo dục đại học khu vực và quốc tế. Trong 10-15 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam có một sự chuyển biến cơ bản, khắc phục những yếu kém, bất cập, làm cho giáo dục đại học thích nghi với tiến bộ khoa học-
công nghệ và xu thế toàn cầu hoá, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển đất nớc nhanh chóng và bền vững, có những kết quả mang tính đột phá, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới t duy, xoá bỏ thói quen bao cấp đối với giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ sự nghiệp công ích sang cơ chế dịch vụ phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” [3, tr. 56- 57].
Đồng thời Chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn từ 2001 đến 2010 xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2010: “Đổi mới về cơ bản t duy và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Thực hiện phân cấp quản lý mạnh mẽ cho các Bộ, ngành, các địa phơng, giao quyền quản lý về tổ chức, cán bộ và tài chính cho các cơ quan quản lý giáo dục địa phơng. Hoàn thiện quy chế quản lý hoạt động của các loại hình trờng. Giao quyền chủ động cao hơn cho các trờng đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho các trờng chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu giáo dục. Đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm lớn hơn đối với xã hội và nhân dân.” [3, tr. 34- 35]
- Đề án Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020: Đã xác định các quan điểm sau khi tiến hành hoàn thiện các bảo đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng: “Phải tạo điều kiện để các trờng thực hiện sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất lợng cao cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao tiềm năng trí tuệ của đất nớc”[11, tr. 23-24].
Bảo đảm để giáo dục đại học có sự gắn kết chặt chẽ và trực tiếp góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kỹ thuật, củng cố quốc phòng, an ninh; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
Quá trình hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng gắn liền quá trình hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học, đổi mới t duy giáo dục đại học, làm cho từng trờng và toàn hệ thống giáo dục đại học đợc nâng cao; hoàn thiện tính nhân văn, khoa học, hiện đại; kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo của đất nớc và thế giới, phát huy bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại, phù hợp và tiếp cận nhanh với xu thế phát triển giáo dục đại học của các nớc phát triển.
Trong Đề án đã xác định rõ: “ Xây dựng cơ chế chính sách phát triển giáo dục đại học đảm bảo quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội về đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và dịch vụ, về tổ chức và nhân sự, về tài chính, về huy động các nguồn lực đầu t cho phát triển giáo dục đại học; đảm bảo đợc vai trò giám sát và đánh giá của xã hội đối với các hoạt động của nhà trờng.” [11, tr.15].
- Dự thảo Chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo giai đoạn 2006 -2020 đó xỏc định: thực hiện phõn cấp quản lý mạnh đối với cỏc địa phương và cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo, nhất là giỏo dục nghề nghiệp và đại học; nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở cỏc cấp về nội dung đào tạo, tài chớnh, nhõn sự; kiờn quyết thỳc đẩy thành lập Hội đồng trường ở cỏc cơ sở giỏo dục đại học để thực hiện quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của đơn vị. Tập trung nhiệm vụ quản lý nhà nước vào việc xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược phỏt triển, triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, hoàn thiện mụi trường phỏp lý, thực hiện cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, điều tiết cơ cấu và quy mụ giỏo dục nhằm đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của đất nước trong từng giai đoạn.
Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong toàn bộ hệ thống quản lý giỏo dục, từ cơ quan trung ương tới cỏc địa phương, cỏc cơ sở giỏo dục nhằm tạo ra một cơ chế quản lý gọn nhẹ, hiệu quả và thuận lợi cho người dõn. Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, truyền thụng nhằm “tin học húa” quản lý giỏo dục ở cỏc cấp.
Từ các chủ trơng của Đảng và văn bản pháp luật của Nhà nớc trên cũng nh thực trạng của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có thể khái quát các quan điểm chỉ đạo việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đó nh sau:
Một là, Việc hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật về quản
lý các trờng đại học, cao đẳng phải phát huy đợc vai trò của các trờng đại học, cao đẳng, các nhà giáo, nhà khoa học trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, thúc đẩy nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc;
Hai là, Việc hoàn thiện phải bảo đảm tính thực tiễn và tính hiệu quả,
điều kiện thuận lợi về chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học một cách bình đẳng. Phát huy vai trò chủ thể của công cuộc đổi mới là các trờng đại học mà nòng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hởng ứng, tham gia tích cực của toàn xã hội, trớc hết là các nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội, các nhà sử dụng lao động, sinh viên và gia đình.
Ba là, Hoàn thiện theo hớng nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm xã
hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng trờng và của toàn bộ hệ thống; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc về giáo dục. Gắn kết chặt chẽ giữa việc mở rộng quyền tự chủ với tăng cờng tự chịu trách nhiệm; không ngừng đổi mới và nâng cao chất lợng trong công tác quản lý giáo dục đại học từ quản lý nhà nớc đến quản trị các trờng đại học, cao đẳng.
Bốn là, Việc hoàn thiện phải góp phần đổi mới giáo dục đại học, gắn
bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới đồng bộ và mạnh mẽ giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp. Mở rộng quy mô đào tạo; giải quyết tốt mối quan hệ giữa nâng cao chất lợng và mở rộng quy mô, giữa thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm hiệu quả đào tạo; phải phù hợp với mục tiêu, quan điểm, phơng hớng phát triển giáo dục thời kỳ đổi mới của Đảng và nhà nớc; trong đó chú trọng tới việc thực hiện Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 và Đề án Đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
Năm là, Hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý
nhằm bảo đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng phải đáp ứng nhu cầu chủ động hội nhập hệ thống giáo dục đại học Việt Nam với hệ thống giáo dục đại học khu vực và quốc tế.
Sáu là, Việc hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật nhằm bảo
đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng phải xuất phát từ việc phát huy quyền tự chủ của các trờng, sự quản lý của nhà nớc nhng cần chú trọng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.
Bảy là, Việc hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật nhằm bảo
đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng phải đợc tuân theo các yêu cầu sau:
a. Các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý của các trờng đại học, cao đẳng phải có tính hệ thống
Các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng rất phong phú và đa
dạng và đợc ban hành vào các thời điểm khác nhau hợp thành một hệ thống, nghĩa là giữa các văn bản đó đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tính hệ thống đợc xét đến ở hai góc độ chiều ngang và chiều dọc. Xét ở chiều ngang thì hệ thống các quy định pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng