- Nhà nớc cần có quy định chính sách liên doanh, liên kết giữa nhà tr
Phần Kết luận
Các giáo s kinh tế của các trờng đại học hàng đầu trên thế giới ớc tính rằng, hơn 50% tăng trởng thu nhập của các nớc công nghiệp trong thế kỷ trớc là phần đóng góp của các phát minh, sáng chế mà phần lớn ra đời từ các phòng thí nghiệm, giảng đờng và th viện của các trờng đại học. Ngày nay, tr- ớc những tiến bộ vợt bậc của khoa học - công nghệ và những biến đổi lớn lao về chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới, tất cả các nớc đều đã nhận thấy, họ chỉ có thể vợt qua những thách thức của thế kỷ 21, đặc trng là xã hội thông tin và toàn cầu hoá, một khi nhân dân nớc họ đợc giáo dục tốt, đặc biệt là ở giáo dục đại học, để có đợc nguồn nhân lực chất lợng cao, có sức cạnh tranh mạnh mẽ. Đối với nớc ta, rõ ràng giáo dục đại học đã trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện chiến lợc đi tắt, đón đầu để phát triển nhanh và vững chắc. Để góp phần thực hiện chiến lợc đó thì việc hoàn thiện pháp luật về giáo dục nói chung và pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng nói riêng là một tất yếu. Hành lang pháp lý này sẽ tạo điều kiện để thực
hiện thành công việc đổi mới giáo dục đại học Việt Nam và đa giáo dục đại học nớc nhà hội nhập với giáo dục đại học khu vực và Thế giới.
Với mục đích đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay, Luận án đã đề cập tới những vấn đề cơ bản sau đây:
1. Phân tích các vấn đề lý luận làm cơ sở hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng, đó là: các khái niệm, nội dung, đặc điểm của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng; các bảo đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng; xác định vai trò của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong hệ thống pháp luật nớc ta và trong quá trình đổi mới giáo dục đại họcViệt Nam; đề ra các tiêu chí trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học cao đẳng; khái quát một số quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng của nớc ngoài để tham khảo khi đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam và hội nhập quốc tế;
2. Khái quát lại lịch sử phát triển của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng và các thành tựu, hạn chế của hệ thống pháp luật về giáo dục đại học từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, trong đó chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 (trong đó chia ra hai thời kỳ: thời kỳ dới chế độ phong kiến và thời kỳ Pháp thuộc);
- Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1975;
- Giai đoạn 1975 đến nay (trong đó chia ra hai thời kỳ: thời kỳ trớc đổi mới và thời kỳ đổi mới đến nay).
Tập trung phản ánh thực trạng hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng và từ đó phân tích, đánh giá những mặt đợc và khiếm khuyết các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng; trong đó tập trung vào các nội dung quản lý: tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học, tổ chức, tài chính, hợp tác quốc tế, tổ chức thực hiện các bảo đảm pháp luật và xử lý các vi phạm. Đây chính là cở sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong các lĩnh vực này.
3. Phân tích các yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng; đồng thời trên cơ sở các quan điểm chỉ
đạo của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nớc và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam để rút ra các quan điểm chỉ đạo việc hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng. Trong đó tập trung đề ra các giải pháp về hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học cao đẳng nhằm tạo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng ở Việt nam hiện nay, góp phần đa giáo dục đại học nớc nhà hội nhập với khu u vực và thế giới, cụ thể nêu ra các giải pháp hoàn thiện về hình thức hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng đủ về số lợng, chuẩn mực về hình thức, điều chỉnh tất cả các quan hệ liên quan đến hoạtd dộng quản lý, điều hành của các cơ sở giáo dục đại học; trớc mắt cần sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục năm 2005, ban hành Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo viên...và các văn bản hớng dẫn Luật Giáo dục.
Đặc biệt là hoàn thiện về nội dung các quy định pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng, trong đó tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau đây:
Đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện tốt các chức năng cơ bản của cơ sở giáo dục đại học
Cải tiến các quy định về quản lý trong lĩnh vực tổ chức, nhân sự tạo sự đổi mới toàn diện trong quản lý giáo dục đại học.
Giao quyền tự chủ cho các trờng đại học, cao đẳng trong lĩnh vực tài chính nhằm tạo nguồn cho các trờng xây dựng và phát triển.
Tạo quyền chủ động cho các trờng đại học, cao đẳng trong lĩnh vực hợp tác quốc tế giúp các các trờng đại học, cao đẳng nớc nhà mở rộng quan hệ hợp tác, góp phần hội nhập với hệ thống giáo dục đại học khu vực và thế giới .
Hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong việc tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm để các quy định của pháp luật đợc ban hành có hiệu quả và khả thi.
Đây là tài liệu nghiên cứu có thể tham khảo trong quá trình đổi mới quản lý nhà nớc về giáo dục đại học, góp phần thực hiện thành công Đề án Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó cần sớm hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng nhằm “Đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bớc chuyển cơ bản về chất l- ợng và quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao tiềm năng trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và
trên thế giới, nâng một số trờng đại học lên đẳng cấp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nớc. Góp phần đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.
Chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đã xác định phát triển giáo dục đại học là nền tảng, nguồn nhân lực chất lợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Để thực hiện đợc các mục tiêu trên thì vấn đề quan trọng hàng đầu là nỗ lực trong việc xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục. Nghĩa là xây dựng một hệ thống pháp luật về giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng một cách hoàn chỉnh và đồng bộ. Thể chế hoá trong pháp luật về giáo dục các quan điểm cơ bản và chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về phát triển sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới theo tinh thần “phát triển giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Bổ sung một số quy định của hệ thống pháp luật về giáo dục nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém của giáo dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu mới phát sinh trong lĩnh vực giáo dục; luật hoá các quy định trong các văn bản dới luật đã đợc thực tế kiểm nghiệm. Tiếp tục củng cố, duy trì, phát huy tính chất xã hội chủ nghĩa của nền giáo dục cách mạng, đồng thời tạo cơ sở pháp lý mạnh mẽ để chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục; bảo đảm đạt đợc các mục tiêu của Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, Đề án Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, nâng cao khả năng đáp ứng của sự nghiệp giáo dục đối với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Với phạm vi của luận án cũng nh trình độ nhận thức của bản thân, tác giả đã đa ra một số phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập đã đợc trình bày ở trên góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Chắc chắn luận án còn nhiều thiếu sót, hạn chế nên rất mong sự đóng góp, phê bình chân thành của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp./.