Các quy định về quản lý tài chính

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 66 - 71)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

b.Các quy định về quản lý tài chính

Tự chủ tài chính phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài chính đợc cung cấp và thái độ của nhà tài trợ về việc sử dụng nguồn tài chính đó. ở hầu hết các n- ớc, nguồn tài chính lớn nhất cho hoạt động của các trờng đại học đợc Chính phủ cấp trực tiếp hay gián tiếp. Riêng đối với Hoa kỳ, các trờng đại học hoàn toàn tự chủ về tài chính: tự chủ từ việc xác định nguồn tài chính, đến thu chi và sử dụng kinh phí; chính phủ Liên bang và các tiểu bang cũng có các khoản kinh phí khổng lồ dành cho các trờng đại học; các trờng có thể tham gia đăng ký, cạnh tranh để dành ngân khoản; khi đợc Chính phủ cấp kinh phí thì các tr- ờng đại học phải chịu trách nhiệm tuân thủ các quy định của nơi cấp kinh phí đối với khoản kinh phí đã đợc cấp. ở các quốc gia khác, các nguồn tài chính do Chính phủ cấp dùng cho xây dựng trờng sở, mua sắm thiết bị, chi phí thờng xuyên và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, học phí, hợp đồng cung cấp dịch vụ, các khoản và thu phí khác cũng là nguồn thu lớn của các trờng đại học.

Tự chủ tài chính đợc thể hiện trong sự tự do của các trờng đại học trong việc phân bổ nguồn lực nhận đợc từ nhà nớc và các cơ quan tài trợ khác. Quyền tự chủ tài chính phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng cơ chế tài chính nào trong phân bổ ngân sách. Pháp luật đã xác định 3 mô hình phân bổ tài chính từ bên ngoài: cơ chế phân bổ trọn gói, cơ chế hành chính, cơ chế thị tr - ờng. Trong cơ chế thứ nhất, trờng đại học có thể xác định u tiên phân bổ và tự do sử dụng nguồn lực đợc cấp trong phạm vi quy chế của trờng. Trong mô hình thứ hai, cơ quan phân bổ tài chính bên ngoài xác lập các quy định theo đó tài chính đợc phân bổ và sử dụng trong trờng đại học. Trong mô hình thứ

ba, trờng đại học bán sản phẩm cho nhiều ngời tiêu dùng để nhận nguồn tài chính, do vậy không có một cơ quan bên ngoài nào có thể độc quyền kiểm tra trờng đại học.

Từ các mô hình trên cho thấy mô hình thứ nhất và mô hình thứ ba đảm bảo tính tự chủ của các trờng đại học trong phân bổ và sử dụng tài chính. Mô hình phân bổ trọn gói cho phép các học giả trong trờng đại học có quyền tham gia vào việc ra quyết định phân bổ và sử dụng tài chính. Trong mô hình thị tr- ờng, các bên tham gia thuộc hai nhóm: nhóm ngời cung cấp dịch vụ và nhóm ngời trả phí để sử dụng dịch vụ. Các trờng đại học công, khi tham gia vào cơ chế này, cũng hoạt động nh một thể chế tự chủ trong quan hệ với các trờng đại học cũng sẽ chỉ nh ngời sử dụng dịch vụ trả phí của trờng đại học. Tuy nhiên, khi nhà nớc cung cấp tài trợ, các trờng có thể phải hoạt động trong khuôn khổ các quy định tài chính đã ban hành. Ngày nay, ở nhiều quốc gia, các trờng đại học đang cố gắng thu hút nhiều sinh viên đóng học phí vào học, do vậy, rất ít phụ thuộc vào nhà nớc. Mức học phí có thể rất khác nhau phụ thuộc vào chính sách của từng trờng, chất lợng và uy tín của các văn bằng đợc cấp.

c.Các quy định về quản lí đội ngũ

Quyền tự chủ của các trờng đại học trong quản lí đội ngũ thể hiện ở việc tự do tuyển chọn, bố trí giảng viên và các cán bộ vào các vị trí lao động cần thiết. Các cơ sở đại học còn có quyền tự chủ trong việc xác định các điều kiện cho cán bộ, đặc biệt giảng viên đợc làm việc thuận lợi. Các giảng viên có quyền tham gia các công việc khác trong và ngoài nhà trờng để tạo thêm thu nhập. Nhà nớc có quyền quy định mức lơng tối thiểu cho đội ngũ giảng viên trên phạm vi quốc gia. Nhiều nớc hiện đang sử dụng chế độ trả lơng theo kết quả công việc nhằm khuyến khích những ngời làm việc có kết quả cao. Quyền tự chủ trong quản lí đội ngũ là điều kiện để nhà trờng đại học thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của mình.

d. Các quy định về tuyển sinh

Các trờng đại học có quyền tự chủ trong công tác tuyển sinh. Thông thờng, nhà nớc xác định mục tiêu cho công tác tuyển sinh và phân chia các suất tài trợ cho các ngành nghề, loại hình đào tạo thông qua cơ chế phân bổ tài chính. Nhà nớc hay cơ quan bên ngoài không quyết định việc sinh viên nào đ- ợc tuyển chọn vào một chỗ học nào đó của trờng. Các trờng đại học quyết định các chuẩn mực tuyển sinh tuỳ theo chính sách mà nhà trờng theo đuổi. Chính sách tuyển sinh có thể phụ thuộc vào vị thế và uy tín của nhà trờng ở trong và ngoài nớc, sự cam kết và chấp nhận kết quả học tập ở các trờng trung

học, sự cam kết khuyến khích ngời học lớn tuổi và những nhóm thiệt thòi trong xã hội. Các trờng đại học hoạt động theo cơ chế thị trờng cung cấp các dịch vụ. Sinh viên (hay ngời tài trợ) trả phí cho các dịch vụ mà nhà trờng cung cấp cho họ. Chất lợng dịch vụ phải thể hiện trách nhiệm của nhà trờng trớc nhà nớc và ngời sử dụng dịch vụ đó. Tất nhiên, không có một cơ chế thị trờng thuần tuý trong giáo dục đại học. Các trờng đại học hoạt động theo cơ chế quản lí tập trung có ít quyền tự chủ trong tuyển sinh; một ngời học nào đó có đợc vào học trong một trờng đại học không là do cơ quan nhà nớc quyết định theo những tiêu chuẩn đã xác định.

đ. Các quy định về quản lí chơng trình đào tạo

Tại các nớc phát triển, chơng trình một khoá học mới đợc các Hội đồng khoa và Hội đồng nhà trờng thông qua. Các chơng trình này đợc đánh giá trên cơ sở thống nhất giữa các học giả và các bộ môn liên quan tới ngời chấm thi bên ngoài - những ngời này cứ mỗi năm có một lần kiểm tra các tiêu chuẩn về kết quả học tập của sinh viên. Thông thờng, có rất ít sự can thiệp từ bên ngoài vào lĩnh vực này. Đối với các trờng cao đẳng, chơng trình thờng đợc các cơ quan bên ngoài đánh giá và kiểm định. ở Anh quốc, Hội đồng Học vị Quốc gia và các Hội đồng T vấn địa phơng tham gia trong việc phê duyệt ch- ơng trình các trờng bách nghệ và cao đẳng. Nh vậy, việc phê duyệt chơng trình cho cấp cao đẳng mang tính hành chính hơn nhiều so với quy trình thực hiện ở các trờng đại học. Trong các trờng đại học, các học giả có quyền tự do xác định các ngành học, nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy đợc sử dụng. Các giáo chức phải thoả mãn yêu cầu đánh giá từ bên ngoài bằng cách đáp ứng những chuẩn mực tối thiểu về đội ngũ, phơng tiện và thiết bị. Một điều quan trọng nhất là họ phải thoả mãn yêu cầu của thị trờng bên ngoài nếu họ muốn thu hút nhiều sinh viên theo học. Quy trình kiểm định và công nhận đợc sử dụng để thực thi việc kiểm tra sự chịu trách nhiệm này của các trờng đại học.

- Các quy định về đánh giá, kiểm định chất lợng: cũng nh lĩnh vực quản lí chơng trình, đánh giá là vấn đề khá chuyên sâu trong tự chủ nhà trờng, và chủ yếu thuộc về quyền của các nhà chuyên môn. Việc đánh giá phải đáp ứng yêu cầu theo các tiêu chuẩn và chất lợng chung. Phơng pháp đánh giá chủ yếu đợc sử dụng theo truyền thống nhà trờng và ít bị can thiệp từ bên ngoài. Sự can thiệp của bên ngoài chủ yếu tập trung ở việc xác định các cơ chế, quy trình không những cho việc đánh giá mà cả quá trình giáo dục - đào tạo. Để đảm bảo quyền tự chủ, việc xác định các quy trình và thực hiện các quy trình đó là vấn đề của nhà trờng, việc đánh giá và giám sát việc thực hiện các quy trình là trách nhiệm của các cơ quan quản lí bên ngoài. Nh vậy, ở cấp trờng, khoa và bộ môn, quyền tự chủ nằm trong tay các nhà chuyên môn. Nhà nớc và công chúng cũng nh ngời học có cách đánh giá của họ và, nh vậy, trờng đại học cũng phải lựa chọn quy trình đánh giá đáp ứng đợc yêu cầu của bên ngoài. Các hệ thống đại học trên thế giới rất đa dạng, do mỗi nớc có điểm xuất phát khác nhau và trình độ phát triển cũng rất khác nhau. Nhng nhìn chung, các hệ thống đang có xu thế chuyển dần về phía tăng cờng tự chủ và tự quản. Sự kiểm tra cung cấp tài chính vẫn còn duy trì khá phổ biến. Chính sách và quyết định của nhà nớc chỉ xác định khung pháp lí cho các cơ sở đại học hoạt động. Việc xác định những mức độ tự chủ nhất định cho các trờng đại học là rất cần thiết để hệ thống đại học có thể đáp ứng một cách hiệu quả những thay đổi của điều kiện thị trờng. Trên thực tế, quyền tự chủ của cơ sở đại học chỉ có thể đợc thực hiện tốt nếu đảm bảo đợc quyền tự chủ về tài chính vì rằng lúc đó nhà trờng sẽ không bị quá phụ thuộc vào một nguồn tài trợ duy nhất nào. Để giành đợc thêm quyền tự chủ, các trờng đại học phải chứng tỏ đ- ợc mình có khả năng xoay xở để hoàn thành tốt công việc mà không cần đến sự can thiệp từ bên ngoài có khả năng chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, công chúng, ngời học và ngời sử dụng lao động.

Ngày nay, ở các nớc phát triển có nhu cầu thực tế về việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực và đáp ứng đòi hỏi của xã hội hơn là chỉ nhằm vào lợi ích của một nhóm ngời chịu trách nhiệm quản lí nhà trờng. Vì vậy, tự chịu trách nhiệm trở thành khái niệm liên quan đến việc đánh giá và đo đạc kết quả thực hiện và giám sát tất cả các chức năng của trờng đại học. Tự chịu trách nhiệm ở đây đợc hiểu là trách nhiệm trình báo, không chỉ theo nghĩa ghi chép thông th- ờng mà đề cập tới mối quan hệ giữa mục tiêu và phơng tiện trong sự tơng đồng với nhu cầu xã hội và của chính trờng đại học. Nh vậy, trờng đại học không chỉ trình báo đơn thuần mà phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, thật sự

có ý nghĩa khi nó đi liền với một loạt những hoạt động bên trong nh tạo dựng các cơ chế, thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh của các hoạt động của chính tr- ờng đại học. Giới quản lí và giáo chức ở các trờng đại học thờng chống đối lại sự chịu trách nhiệm vì hoạt động của họ thờng xuyên bị đánh giá và kiểm tra.

Tự chịu trách nhiệm đợc phân ra thành trách nhiệm bên trong và trách nhiệm bên ngoài, tức là trách nhiệm đối với xã hội nói chung và trách nhiệm đối với chính nhà trờng. Với trách nhiệm nh vậy, cần thiết phải có một sự kiểm tra nào đó đối với trờng đại học vì chúng không còn đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi nh trớc đây nữa. Nhng vấn đề là ở chỗ ai là ngời thực hiện việc kiểm tra đó. Trong xã hội quản lí tập trung, cả giới quản lí và các nhà chuyên môn đều tiến hành việc này. Trong xã hội theo cơ chế thị trờng, hầu hết sự kiểm tra đợc tiến hành thông qua kiểm định, cơ quan nhận sự uỷ quyền và tr- ờng đại học hoạt động đợc là nhờ các văn bằng của họ đợc công nhận chính thức. Trong xã hội hiện đại, d luận công chúng luôn là yếu tố phản ánh sự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, trong các nớc đang phát triển, cơ chế d luận công chúng ít có tác dụng và sự chịu trách nhiệm không thực hiện đợc là mấy.

Bộ Tài chính Anh quốc xác định: Trách nhiệm về sự phát triển và thực thi chính sách trong quản lí công việc và nguồn lực không chỉ ở chỗ bảo đảm đợc sự đúng đắn, mà phải bảo đảm tính kinh tế, hiệu suất và hiệu quả của các chính sách, của việc quản lí trong suốt một khoảng thời gian”. Điều này có nghĩa các trờng đại học phải có trách nhiệm làm rõ tính kinh tế của việc huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực và tính kết quả trong việc đạt đợc các mục tiêu của trờng, khoa và cá nhân. Các nhà giáo dục phơng Tây vì vậy đã nhận xét: Trờng đại học và cao đẳng chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền lợi khác nhau và với các cơ quan khác nhau, chịu trách nhiệm về các chức năng của mình, chịu trách nhiệm với các cơ quan hành pháp, lập pháp và t pháp về hiệu quả hoạt động, về hành vi của giảng viên và sinh viên, về sự đúng đắn và quá trình ra quyết định bên trong nhà trờng.

Thực tế hiện nay của các nớc phát triển có xu hớng giảm bớt sự cam kết về các nguồn lực cho các trờng đại học và khuyến khích sự đa dạng hoá trong huy động nguồn lực để đẩy mạnh sự chịu trách nhiệm, sự sáng tạo, đổi mới và đa dạng hoá trong cung cấp dịch vụ. Các trờng đại học đang đứng trớc yêu cầu phải thay đổi “nền văn hoá” của mình sang mô hình kinh tế thị trờng, phù hợp với quan niệm của Chính phủ về việc mở rộng quyền tự chủ cho trờng đại học sẽ tăng cờng sự đáp ứng của nhà trờng với những nhu cầu thay đổi của

xã hội nói chung và của nền kinh tế nói riêng. ở nhiều nớc phơng Tây theo xu hớng này đã thực hiện việc kiểm tra trách nhiệm của các trờng đại học bằng việc thực hiện quy trình bảo đảm chất lợng, giám sát và đánh giá từ bên ngoài. Thực tiễn quản lí đã chỉ ra một số thành phần của tự chịu trách nhiệm.

Từ các quy định trên cho thấy đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nớc phát triển, đều trao cho các trờng đại học quyền tự chủ ở mức độ rất cao, hầu nh thoát ly vai trò của cơ quan chủ quản, đều đợc tự chủ quyết định các vấn đề của mình nh toàn quyền trong việc xác định nội dung, phơng pháp đào tạo; tự quyết về nhân sự, tổ chức, tài chính tài sản; nghiên cứu khoa học; mở rộng và thiết lập quan hệ quốc tế theo các quy định của nhà nớc. Xuất phát từ thực tiễn các vấn đề về lý luận về pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở các nớc trên thế giới và tiêu chí hoàn thiện pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam để có thể đề ra các giải pháp cho khả thi và phù hợp với thực tiễn.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 66 - 71)