Về nội dung các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 97 - 112)

- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên

3.3.2.Về nội dung các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

mang nặng tính bao cấp hành chính trong thời gian dài, đặc biệt việc hớng tới phân cấp để bảo đảm các trờng có một không gian, một hành lang pháp luật đủ mạnh để các trờng phát huy tính tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội; chỉ từ khi Đảng và nhà nớc tiến hành đổi mới đến nay, các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học theo hớng bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng mới bắt đầu đợc đề cập trong hệ thống văn bản pháp luật, chủ yếu là từ sau khi Quốc hội thông qua Luật Giáo dục, do vậy việc hoàn thiện các quy định đó để góp phần thực hiện các mục tiêu do nhà nớc đề ra là một quá trình và có các điều kiện bảo đảm; trớc bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và tiến trình Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam thì hoàn thiện hệ thống pháp luật về các trờng đại học, cao đẳng là tất yếu.

- Việc ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Giáo dục năm 2005 còn nhiều hạn chế, cụng tỏc soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật theo kế hoạch chưa đỏp ứng được yờu cầu đó đề ra, số lượng văn bản đạt rất thấp so với kế hoạch. Đến ngày 31/12/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo mới hoàn thành 31,02% kế hoạch soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật (39/125 văn bản) trong kế hoạch cụng tỏc năm 2007. Trong ba thỏng đầu năm 2008, kết quả cụng tỏc soạn thảo văn bản của Bộ chỉ đạt 21,87% kế hoạch của quý I năm 2008.

Việc chậm hoàn thành nhiều văn bản trong kế hoạch, trong đú cú cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giỏo dục đó gõy nhiều khú khăn trong cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, chưa đỏp được yờu cầu đũi hỏi cấp thiết của thực tiễn và chậm đưa quy định của Luật Giỏo dục đi vào cuộc sống.

3.3.2. Về nội dung các quy định của pháp luật về quản lý các trờngđại học, cao đẳng đại học, cao đẳng

Từ thực trạng nêu trên của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng, có thể đa ra đánh giá về nội dung cụ thể của hệ thống pháp luật đó theo các nội dung chính của quá trình quản lý các trờng đại học, cao đẳng, gồm các nội dung về : tổ chức, quản lý quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học; quản lý tổ chức, nhân sự, quản lý tài chính, tài sản; quản lý hợp tác quốc tế; việc tổ chức thực hiện 4 nội dung này trong thực tế.

a. Quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học

Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý quá trình tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học đã quy định nhiều công việc: lập kế hoạch, tuyển sinh, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong thời gian qua, đã từng bớc tạo cho các trờng đợc chủ động trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, qua quá trình tổ chức thực hiện hệ thống các bảo đảm pháp luật đó còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể nh sau :

- Về kế hoạch: Thực hiện chủ trơng đa cấp, đa ngành, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, các trờng đã cân đối các điều kiện để mở rộng quy mô, nhng việc mở rộng quy mô đào tạo của các trờng lại thiếu cơ sở pháp lý và hớng dẫn thực hiện nên trong thực tế nhiều trờng đã mở rộng quy mô vợt quá tới 2 đến 3 lần định mức so với các điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất nên chất l- ợng đào tạo thấp.

Mặt khác đầu t cho nghiên cứu khoa học của nhà nớc còn dàn chải, nhỏ giọt, thủ tục hành chính còn rờm rà, hiệu quả đầu t thấp. Nhiều trờng muốn đầu t bằng vốn tự có hoặc vốn vay để phát triển nhng cha có quy định và hớng dẫn thực hiện.

Do cha phân biệt rõ phạm vi, chức năng quản lý nhà nớc với điều hành hoạt động của nhà trờng nên các cơ quan quản lý nhà nớc và cơ quan chủ quản còn can thiệp sâu vào các hoạt động sự nghiệp của trờng làm giảm tính linh hoạt và chủ động của cơ sở.

- Về tuyển sinh: Cho đến nay, trong nhiều hoạt động tác nghiệp các tr- ờng đại học không đợc tự điều hành, quản lí mọi công việc của mình mà vẫn đang chịu sự chi phối của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Do Bộ thực hiện các hoạt động tác nghiệp của các trờng đại học nên các trờng trở nên thiếu chủ động trong các hoạt động và vì vậy, công việc đợc thực hiện một cách chậm chạp, kém hiệu quả. Có thể đa ra một số ví dụ cụ thể trong hoạt động giáo dục và đào tạo của các trờng nh sau:

Các trờng đại học trong cả nớc đang ở tình trạng bị động trong công tác tuyển sinh, ở hầu hết các khâu:

Xác định ngày tổ chức kì thi, hình thức ra đề thi, việc làm đề thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định và chỉ đạo.

Trong một thời gian dài, các kì thi tuyển sinh đại học của ta đều làm đề thi theo hình thức tự luận. Sau khi nghiên cứu hình thức thi trắc nghiệm khách quan đã đợc áp dụng ở nhiều nớc, trong kì thi năm 2002, Đại học quốc gia Hà Nội và Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh đã chuẩn bị tổ chức thi tuyển sinh đại học bằng trắc nghiệm khách quan, trong đó có việc tuyên truyền rộng rãi về hình thức thi này trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tập huấn cán bộ ra đề, coi thi, đã trang bị các phơng tiện chấm thi hiện đại, nhng cha đợc sử dụng. Trong các kì thi năm 2002 và 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức làm đề thi chung theo kiểu tự luận và từ năm 2006 theo hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận cho tất cả các trờng đại học. Do tập trung đợc các cán bộ có trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm cao từ các trờng đại học có uy tín trong cả nớc, điều kiện vật chất cho cán bộ làm đề tốt hơn và thời gian làm đề rộng rãi hơn nên so với các năm trớc, việc làm đề chung tránh đợc nhiều sai sót về nội dung và kỹ thuật. Tuy nhiên, việc tổ chức coi thi vẫn do từng trờng làm nên trong các buổi thi, khi phát hiện những sai sót về nội dung hay kỹ thuật của đề thi hoặc trả lời các thắc mắc của thí sinh về đề thi, các hội đồng tuyển sinh các trờng phải liên hệ và xin ý kiến chỉ đạo, hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sự phụ thuộc này làm cho việc giải quyết tình huống về đề thi tại chỗ bị chậm chễ.

Tổ chức thi và coi thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo điều hành.

Để giảm bớt số thí sinh và phụ huynh tập trung về Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh trong các ngày thi, năm 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức các cụm thi chung và các hội đồng coi thi liên trờng tại Vinh, Cần Thơ và năm 2003 thêm cụm thi Quy Nhơn. Giải pháp này làm tăng thêm sự phụ thuộc của hàng trăm trờng đại học vào sự điều hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phụ thuộc vào 3 trờng ở Vinh, Quy Nhơn, Cần Thơ trong việc tổ chức phòng thi, sắp xếp cán bộ làm công tác chỉ đạo, coi thi, th kí, giám sát, thanh tra, đa vào hộ tống bài thi của thí sinh từ các cụm thi trên về Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Việc xây dựng điểm chuẩn và xét tuyển do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo và điều hành.

Năm 2002, để xét tuyển vào trờng mình, hội đồng tuyển sinh của tất cả các trờng đại học phải về Hà Nội làm việc dới sự điều hành của Bộ Giáo dục

và Đào tạo, quang cảnh làm điểm chuẩn giống nh một thị trờng chứng khoán. Năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định mỗi thí sinh thi vào một trờng đại học đợc đăng kí thêm nguyện vọng thứ hai vào một trờng đại học khác trong hồ sơ, nếu trúng cả hai nguyện vọng thì đợc chọn một; ngoài ra, nếu trợt cả hai nguyện vọng, thí sinh còn đợc tham gia xét tuyển theo nguyện vọng 3. Chính các quy định này gây khó khăn cho các trờng trong việc xác định điểm trúng tuyển và số thí sinh trúng tuyển. Hậu quả là có nhiều trờng tuyển thừa chỉ tiêu và có số trờng tuyển thiếu chỉ tiêu. Theo thống kê, có 13% các trờng đại học và 16% các trờng cao đẳng tuyển thiếu từ 10% – 12% chỉ tiêu, cá biệt có Đại học s phạm Đồng Tháp thiếu 29%, Cao đẳng cộng đồng Hà Tây thiếu 35% và Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang thiếu 59%. Có 24% các trờng đại học và 18% các trờng cao đẳng tuyển vợt từ 10% - 20% chỉ tiêu, cao nhất là Đại học s phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh vợt 29%, Cao đẳng khí tợng thuỷ văn Hà Nội vợt 38% .

Bên cạnh đó, các trờng không đợc tự thiết kế và ấn hành văn bằng, một số chứng chỉ và nhiều loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết cho sinh viên.

Khi nhập học vào các trờng đại học, thí sinh phải mua đúng hồ sơ nhập học do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành. Một số trờng muốn có các thông tin về sinh viên phù hợp với yêu cầu quản lí của trờng nhng hồ sơ in sẵn của Bộ không có các mục tơng ứng. Các trờng phải mua thẻ sinh viên của Bộ để cấp cho sinh viên trờng mình. Chứng chỉ các môn học Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng các trờng cấp cho sinh viên cũng do Bộ ấn hành.

Tất cả các trờng đại học trong cả nớc phải dùng một loại bằng tốt nghiệp do Bộ phát hành, chỉ gần đây, 2 đại học Quốc gia mới đợc ấn hành văn bằng riêng.

ở các nớc phát triển và nhiều nớc đang phát triển với nền kinh tế thị tr- ờng, những vấn đề nêu trên là việc riêng của các trờng đại học. Mỗi trờng có cách tuyển chọn thí sinh, điều kiện tuyển chọn và mẫu đơn tuyển sinh của riêng mình. ở Mỹ, các trờng đại học không tổ chức thi tuyển sinh. Các trờng sử dụng kết quả thi của thí sinh trong các kì thi SAT (Scholastic Assessment Test) hoặc ACT (American College Test) do một công ty dịch vụ trắc nghiệm giáo dục đợc Nhà nớc công nhận. Kì thi ấy đợc tổ chức nhiều lần trong 1 năm. Các trờng kết hợp kết quả thi SAT, ACT của thí sinh với nhiều tiêu chí khác của riêng trờng mình, kể cả các cuộc phỏng vấn thí sinh, để tuyển sinh. ở Nhật Bản, các trờng đại học yêu cầu thí sinh phải dự kì thi do Trung tâm Quốc gia Trắc nghiệm tuyển sinh đại học (National Center Test for University

Admission) tổ chức. Không chỉ sử dụng kết quả của kì thi trên, nhiều trờng đại học tổ chức thêm kì thi với những yêu cầu riêng của trờng bằng các phơng pháp thi khác để tuyển sinh đợc chính xác.

Vì các trờng đại học ở các nớc đợc chủ động tuyển sinh theo cách của mình nên việc tuyển sinh nhẹ nhàng mà chính xác, không làm cả xã hội căng thẳng nh các kì thi tuyển đại học của ta.

Về văn bằng, các trờng đại học của các nớc thờng có mẫu bằng riêng do chính trờng thiết kế và ấn hành.

Nh vậy, hệ thống pháp luật hiện hành còn thiếu các quy định giao quyền tự chủ cho các trờng đại học trong các hoạt động tác nghiệp.

Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện các quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học

Các quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học còn tồn tại hàng loạt các vấn đề nêu trên, có thể do các nguyên nhân sau:

- Cha có sự nhận thức đúng đắn về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Các trờng thì đòi quyền tự chủ cao nhng không chú ý đến trách nhiệm phải bảo đảm. Nhà nớc chỉ lo quản lý toàn diện và do đó làm hạn chế quyền tự chủ của các trờng đại học, thậm chí làm những việc ngoài phạm vi quản lý nhà nớc;

- Cha quán triệt nội hàm của quyền tự chủ và tính trách nhiệm của các cơ sở đào tạo đại học một cách khoa học, do đó cha phân định rõ đợc phạm vi quyền tự chủ và tính chịu trách nhiệm giữa nhà nớc (đại diện là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ chủ quản) với các trờng đại học và ngợc lại.

- Cha có một cơ chế và tổ chức để bảo đảm quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo đại học (tổ chức Hội đồng hiệu trởng các trờng đại học) và bảo đảm tính trách nhiệm của các cơ sở này (nh triển khai hệ thống kiểm định chất l- ợng)

b. Quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức nhân sự

Nhìn chung hệ thống các văn bản trên đã quy định khá chi tiết về quyền hạn và nghĩa vụ các trờng đại học, cao đẳng trong các lĩnh vực để quản lý nhà trờng, trong đó có các quy định về quyền tự chủ trong tổ chức nhân sự, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Về tổ chức: cơ cấu tổ chức của nhà trờng theo trình độ đào tạo đợc quy định trong Điều lệ trờng đại học, Điều lệ trờng cao đẳng, Quy chế trờng đại học t thục, Quy chế tổ chức và hoạt động các trờng ngoài công lập và cụ

thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của từng trờng do cơ quan chủ quản phê duyệt. Nên các tổ chức bên trong của các trờng và thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo của nhà trờng cha thống nhất. Sở dĩ nh vậy là do các cơ quan quản lý nhà nớc cha xác định rõ tiêu chí thành lập tổ chức, mặt khác còn bị ảnh hởng của t tởng bao cấp nên một số Bộ, ngành vẫn áp dụng các hình thức ra quyết định hoặc cơ chế uỷ quyền, thoả thuận quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trờng.

Về biên chế: biên chế các trờng (kể cả giảng viên và cán bộ quản lý) đ- ợc xác định theo định mức sinh viên đợc Nhà nớc cấp ngân sách /giảng viên quy định tại Quyết định số 07/UB-LĐTL ngày 23/01/1975 của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t). Thực tế quy mô đào tạo của các trờng đều rất lớn hơn quy mô có ngân sách vì vậy tỷ lệ sinh viên trên giảng viên đều vợt quá định mức quy định, thậm chí có trờng tới 80 sinh viên/giảng viên nhng cha có quy định cụ thể và cơ chế chính sách kèm theo để các trờng tuyển dụng, hợp đồng bổ sung giảng viên và trả lơng từ nguồn kinh phí tự có.

Nguyên nhân của những hạn chế trong đối với quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức nhân sự

- Các quy định về tổ chức và nhân sự đối với các trờng đại học, cao đẳng công lập đợc ban hành vẫn theo t duy bao cấp, các cơ quan cấp trên vẫn thực hiện một số công việc đáng lẽ phải phân quyền cho các trờng;

- Các văn bản còn cha cụ thể, làm cho các cơ quan quản lý cấp trên và các trờng thiếu sự thống nhất khi quy định;

- Một số văn bản lại quá chi tiết quy định các công việc của hiệu trởng, do vậy làm cho quy định về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng trong lĩnh vực tổ chức, nhân sự còn cứng nhắc.

- Cùng với quy định của Luật Giáo dục về thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản v to n dià à ện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 xác định “Xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện chủ sở hữu nh nà ước

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 97 - 112)