Một số kinh nghiệm về pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở một số nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 64 - 66)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

1.4.3.Một số kinh nghiệm về pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở một số nớc trên thế giớ

ở một số nớc trên thế giới

Hệ thống pháp luật của các quốc gia phát triển trên Thế giới đều tạo ra một hành lang pháp lý, một không gian khoáng đạt cho các trờng hoạt động, hay nói cách khác hệ thống pháp luật ở đây đều tạo ra các bảo đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng .

ở các nớc phát triển các trờng đại học, cao đẳng đợc giao quyền tự chủ rất lớn, nhiều quốc gia gọi là “tự trị” hay “tự quản”. Các trờng đợc giao quyền

hạn rất lớn, mang tính độc lập, đợc quyền quyết định tất cả các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của nhà trờng mà không phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan cấp trên hay cơ quan chủ quản nh ở Việt Nam. Có thể nêu một số quốc gia quan niệm và quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng nh sau:

Về mặt lý luận. Các học giả nớc ngoài đã phân biệt rõ đặc điểm và nội dung của quyền tự chủ trên cơ sở so sánh với các khái niệm khác có liên quan:

Thứ nhất, giữa tự chủ với tự do học thuật. Tự do học thuật theo quan

niệm của các học giả là quyền tự do theo đuổi chân lí trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu. Tự do học thuật là quyền của các cá nhân học giả, song nó tạo điều kiện cho việc thực hiện quyền tự chủ của các trờng đại học. Tuy nhiên, quyền tự chủ của trờng đại học cũng có thể đe dọa đến quyền tự do học thuật của các học giả, nói cách khác, giữa tự chủ của trờng đại học và tự do học thuật của các học giả không phải lúc nào cũng là quan hệ đồng thuận.

Thứ hai, quyền tự chủ đợc phân thành hai loại tự chủ về xác định mục

tiêu, chơng trình và tự chủ về quyết định phơng tiện thực hiện mục tiêu và ch- ơng trình đó. Sự kiểm tra của Chính phủ đối với việc thực hiện hai loại quyền tự chủ đó thờng đợc hiểu là: kiểm tra việc điều khiển hoặc tạo lập quá trình, nh cân đối chơng trình, xác định khung chơng trình và phân bổ các môn học, xác định độ dài các khoá học, nói cách khác là kiểm tra điều kiện, nguồn lực và cách thức tạo thành sản phẩm, đầu ra, các loại hình và các mức trình độ của sinh viên, xác định các hoạt động dự án, xuất bản và các hoạt động khác”. Khi mà chính phủ duy trì sự kiểm tra sản phẩm nào cần “sản xuất” trong các cơ sở đại học thì quyền tự chủ quá trình có thể rất cao, nhng tự chủ trong xác định mục tiêu và chơng trình sẽ bị hạn chế.

Các quy định của một số nớc phát triển đã xác định sáu lĩnh vực hoạt động của trờng đại học nơi có tác động của quyền tự chủ: 1) Tự chủ trong quản lí nhà trờng; 2) Tự chủ trong phân bổ nguồn lực cho các hoạt động mà nhà trờng xác định; 3) Tự chủ trong tuyển dụng cán bộ và xác định điều kiện làm việc của họ; 4) Tự chủ trong tuyển sinh; 5) Tự chủ trong xây dựng chơng trình và giảng dạy; và 6) Tự chủ trong xác định các chuẩn mực và phơng pháp đánh giá. Cụ thể các quy định đó nh sau:

a. Các quy định về quản lí điều hành

ở nhiều nớc phát triển, trong các trờng đại học có tới 4 cấp quản lí tồn tại là: Bộ môn, Khoa, Ban Giám hiệu và Hội đồng nhà trờng. Hội đồng nhà tr- ờng thờng là cấp quản lí không điều hành học thuật và có xu thế không can

thiệp thô bạo vào lĩnh vực học thuật. ở bên ngoài nhà trờng, Chính phủ trung - ơng là cơ quan xác định khung pháp lý cho việc ra quyết định ở nhà trờng đại học. Các trờng đại học, cao đẳng ở nhiều nớc, trong đó có Anh quốc, chịu sự quản lí của chính quyền địa phơng. Cấp quản lí quan trọng trong trờng đại học là Hội đồng điều hành (Board of Governors). ở Mỹ, quyền lực đợc chia sẻ giữa các nhà chuyên môn và Hội đồng quản trị, quyền lực của chính quyền Bang và Liên bang bị hạn chế rất nhiều; các trờng đại học chỉ thực hiện và chịu sự chỉ đạo của chính quyền liên bang và tiểu bang khi sử dụng kinh phí của tổ chức đó. Trong khi đó, ở các nớc phơng Tây khác, quyền lực đợc chia sẻ giữa giới giáo chức và chính quyền trung ơng hoặc địa phơng. ở nhiều nớc Tây Âu, trong đó có Anh quốc, hệ thống cao đẳng ngày càng đợc tăng cờng quyền tự do điều hành. Xu thế tăng cờng tính tự chủ trong quản lí nhà trờng đ- ợc thấy ở hầu hết các nớc phơng Tây.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 64 - 66)