Đặc điểm của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 45 - 49)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

1.3.2. Đặc điểm của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

- Nhà nớc quy định bằng pháp luật về các lĩnh vực quản lý của các tr- ờng đại học, cao đẳng;

- Nhà nớc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các trờng đại học, cao đẳng thực hiện đợc các quy định đó;

- Nhà nớc thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, giám sát, bảo đảm cho việc thực hiện các quy định đó đúng với mục tiêu, chính sách của nhà nớc.

Bảo đảm kinh tế: Một nền kinh tế tự chủ, ổn định và không ngừng phát triển theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa bảo đảm kinh tế, bởi nó tạo ra những điều kiện để ổn định và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của con ngời, hiện thực hoá các vấn đề liên quan đến các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng. Trong điều kiện đổi mới ở nớc ta hiện nay, phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân dân là yêu cầu cơ bản và cấp thiết để thực hiện có hiệu quả Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010, Đề án Đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2005-2020, trong đó có việc quản lý các trờng đại học, cao đẳng, đúng với nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin “quyền không bao giờ đợc cao hơn trình độ phát triển kinh tế, văn hoá của xã hội...”

Bảo đảm các chính sách xã hội: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc của con ngời là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” [ 20, tr. 25]. Nh vậy, chính sách xã hội vừa chi phối nội dung các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng, vừa tạo ra những điều kiện, môi trờng, hoàn cảnh thuận lợi cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ.

1.3.2. Đặc điểm của pháp luật về quản lý các trờng đại học, caođẳng đẳng

a. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng là một hệ thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao. Tính hệ thống của pháp luật thể hiện sự đa dạng của các loại quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành trong những thời điểm nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quá trình quản lý, điều hành của các trờng đại học, cao đẳng

b. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động, là số đông chiếm tuyệt đại đa số trong dân c. Hệ thống pháp luật đó do nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc dân chủ, thể hiện quyền lực của đông đảo nhân dân lao động ban hành và bảo đảm thực hiện, nó là phơng tiện để phản ánh và bảo về quyền lực nhân dân, bảo đảm sự thống nhất giữa tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc.

c. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng do nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện, do đó các quy tắc xử sự đó có tính bắt buộc chung, dựa vào sức mạnh cỡng chế, quyền lực nhà nớc. Mọi quy tắc xử sự không do nhà nớc ban hành hay ủy quyền đều không phải là pháp luật. Hệ thống pháp luật đó do nhà nớc ban hành, cho nên nó có phạm vi tác động rộng lớn nhất, tới tất cả mọi ngời trong xã hội. Pháp luật đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện, cho nên đối với các hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ khác nhau, nhà nớc sẽ áp dụng các biện pháp cỡng chế cần thiết để bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm minh.

d. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có quan hệ chặt chẽ đối với xã hội chủ nghĩa. Trong mối quan hệ đó, kinh tế giữ vai trò quyết định đối với hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng; Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi tơng ứng của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng. Tuy vậy, pháp luật với những đặc điểm đặc thù của mình sẽ có sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với sự phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ pháp triển của kinh tế - xã hội. Cho nên, nếu pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng phản ánh đúng trình độ phát triển của chế độ kinh tế – xã hội nó sẽ có vai trò tích cực và ngợc lại không phản ánh đúng điều đó thì pháp luật sẽ có tác dụng tiêu cực. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang chuyển dịch mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý, điều tiết của nhà nớc, việc xác định đúng tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế, dự báo đúng hớng phát triển tiếp theo để xây dựng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản

lý các trờng đại học, cao đẳng đồng bộ, phù hợp là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng.

đ. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có quan hệ mật thiết với đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng Cộng sản. Trong mối quan hệ này, đờng lối, chính sách của Đảng giữ vai trò chủ đạo. Đờng lối, chính sách của Đảng chỉ đạo phơng hớng xây dựng pháp luật, chỉ đạo nội dung pháp luật và việc tổ chức, thực hiện và áp dụng pháp luật. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng luôn phản ánh đờng lối, chính sách của Đảng, là sự thể chế hóa đờng lối, chính sách của Đảng thành các quy định chung, thống nhất trên quy mô toàn xã hội. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng nh quá trình tổ chức thực hiện pháp luật phải bám sát các quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng để thể chế hóa thành hệ thống các quy phạm pháp luật phù hợp và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng cũng có tính độc lập t- ơng đối của nó, nó cũng có sự tác động mạnh mẽ tới đờng lối, chính sách của Đảng. Nếu sử dụng tốt công cụ pháp luật thì đờng lối, chính sách của Đảng sẽ nhanh chóng đi vào cuộc sống. Thông qua pháp luật, đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng đợc triển khai một cách nhanh chóng, cụ thể trên quy mô rộng lớn nhất.

e. Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác trong chủ nghĩa xã hội nh quy phạm đạo đức, quy tắc ứng xử của các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng.

- Pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có quan hệ chặt chẽ với hệ thống pháp luật khác nh hành chính; tài chính; khoa học công nghệ; quyền và nghĩa vụ công dân; hình sự, dân sự…

g. Việc xác lập các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trớc hết phải thể hiện rõ nét đặc trng này: các trờng đại học, cao đẳng là “doanh nghiệp đặc biệt”, sản xuất ra loại hàng hoá đặc biệt là nguồn nhân lực chất lợng cao, có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Và vì thế, các trờng đại học, cao đẳng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng cũng phải đợc tự chủ trong “sản xuất” và chịu trách nhiệm về “sản phẩm” của mình. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của “sản phẩm” đợc sản xuất ra, nhất là ý nghĩa xã hội to lớn của nó nên các bảo đảm pháp luật về quản lý cũng có những nét khác biệt; quyền tự chủ càng cao thì tính chịu trách nhiệm xã hội, sự đòi hỏi của xã hội đối với các trờng đại học, cao đẳng càng lớn.

- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan, khi mà nền kinh tế xã hội của Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trờng, mở cửa thì cha thể bảo đảm một mặt bằng tơng đối về giáo dục, đào tạo với mọi đối tợng, mọi vùng miền; việc ban hành pháp luật để quy định các bảo đảm cũng phải xuất phát từ thực tế. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là việc ban hành các quy định của pháp luật và thực hiện các quy định đó đối với các trờng đại học, cao đẳng nh thế nào cho phù hợp để giữ đợc tính nghiêm minh của pháp luật đồng thời vẫn bảo đảm đ- ợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng phù hợp với trạng thái kinh tế là một đặc trng có tính quá độ của các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay.

h. Sự hình thành các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng gắn liền với quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nhà nớc về giáo dục, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế mới, phù hợp với định hớng phát triển nền giáo dục đại học ở nớc ta. Chính là từ trong quá trình chuyển đổi đó, sự bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng đã có những chuyển biến tích cực, khá đồng bộ nhng vẫn cha thực sự tạo ra cơ chế chủ động cho các trờng; một số quy định còn lạc hậu, mang nặng t duy bao cấp, mệnh lệnh tập trung; vẫn còn tình trạng “xin – cho”; nhiều quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành nhà trờng còn đợc điều chỉnh bởi các quy định có tính nguyên tắc chung, dẫn tới việc các trờng có thể vận dụng các quy định đó theo các cách khác nhau, tuỳ khả năng và chỉ nhằm có lợi cho mình, coi nhẹ trách nhiệm của mình trớc nhà nớc và xã hội. Vì lẽ đó, mối quan hệ về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm phải là đặc trng quan trọng của các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng.

- Việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập quốc tế, và nhất là trong điều kiện ý thức pháp luật và dân trí pháp lý còn hạn chế nh ở nớc ta hiện nay đã gặp phải rất nhiều khó khăn; hệ thống các cơ sở giáo dục đại học đều phải chịu tác động mạnh mẽ và cuốn theo “cơ chế đó”. Từ đây đặt ra nhiều vấn đề, nhng trớc hết là vấn đề chất lợng các bảo đảm pháp luật ở mức độ đáp ứng của nó đối với các yêu cầu sau:

ở cơ chế quản lý mới về giáo dục đại học, cao đẳng sao cho thoát ly khỏi cách quản lý giáo dục theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang phân cấp mạnh mẽ cho các cơ sở giáo dục; nâng cao đợc năng lực quản lý nhà nớc về giáo dục;

Đảm bảo tăng cờng đợc trật tự kỷ cơng trong các trờng đại học, cao đẳng, loại bỏ các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục, nâng cao chất lợng và tiếp tục đổi mới giáo dục đại học;

ở mức độ hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục đại học, cao đẳng từ bộ máy quản lý của Bộ, ngành chủ quản đến bộ máy quản lý của các cơ sở đào tạo, tiến tới xoá bỏ cơ chế chủ quản nhằm tạo ra “môi trờng và không gian thoáng đạt” cho các trờng đại học, cao đẳng;

ở việc kịp thời có các quy định pháp luật điều chỉnh các vấn đề mới nảy sinh bảo đảm các trờng đại học, cao đẳng luôn thích ứng với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, với yêu cầu phát triển giáo dục.

ở tính minh bạch và công khai của các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng. Đây cũng là biện pháp hết sức quan trọng nhằm đa pháp luật vào cuộc sống, biến các quyết định quản lý của Nhà nớc thành hành động cụ thể của mọi ngời, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

ở việc tạo ra đợc những điều kiện thuận lợi cho sự kiểm tra, thanh tra trong khi thực hiện các quy định về quản lý các trờng đại học, cao đẳng kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những hoạt động trái các quy định của pháp luật, phát huy tối đa vai trò của các trờng đại học, cao đẳng trong sự phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w