- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên
2.3.1. Về hình thức các văn bản pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng
quốc tế với các trờng và tổ chức trên thế giới, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đã ban hành các văn bản về vấn đề này, để quy định việc liên kết, hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục nớc ngoài; các cơ sở có yếu tố nớc ngoài; các hoạt động mời các chuyên gia, các nhà giáo, nhà khoa học về giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại Việt nam và việc đa các nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia Việt nam đi giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở nớc ngoài nh: Luật Giáo dục; các nghị định của Chính phủ: Nghị định số 957/1997/NĐ về công tác đoàn ra đoàn vào, Nghị định số 87/1997/NĐ về việc tiếp nhận viện trợ ODA, Nghị định số 122/2001/NĐ về quy chế tổ chức hội nghị, hội thảo; Nghị định số 05/2000/NĐ quy định thủ tục xuất cảnh đối với ngời Việt Nam; Nghị định số 18/2001/NĐ và Nghị định số 06/2003/NĐ quy định về thành lập các cơ sở giáo dục nớc ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 165/2004/NĐ-CP về quan hệ quốc tế trong lĩnh vực giáo dục; Thông t số 15/2003/TT-BGD&ĐT ngày 31/3/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 của Chính phủ quy định về thành lập và hoạt động của các cơ sở văn hoá, giáo dục nớc ngoài ở Việt Nam; Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT ngày 14/4/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn một số điều của Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 06/3/2000 của Chính phủ về việc hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học.
2.3. Đánh giá pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở ViệtNam hiện nay Nam hiện nay
2.3.1. Về hình thức các văn bản pháp luật quản lý các trờng đại học,cao đẳng cao đẳng
Từ thực trạng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng nêu trên có thể rút ra một số đánh giá về thực trạng các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam dới góc độ hình thức hệ thống các văn bản hiện nay nh sau:
Trong 23 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt từ sau khi Luật Giáo dục đợc thông qua, cùng với hệ thống các văn bản hớng dẫn Luật liên quan trực tiếp tới giáo dục đại học có thể thấy rằng:
- Các quy định của pháp luật về giáo dục đại học đợc xác lập và ghi nhận trong Luật Giáo dục năm 1998, và Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2005.
Sau khi có quy định trong Luật, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành hệ thống các văn bản hớng dẫn Luật để cụ thể hóa quyền và trách nhiệm của các trờng;
- Nhiều quy định của hệ thống pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng còn mang tính khái quát, cha thoát ly triệt để t tởng bao cấp, mệnh lệnh hành chính, cha đáp ứng đợc với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và sự tiến bộ của khoa học công nghệ thế giới;
- Một số các quy định trong văn bản pháp luật cha bảo đảm sự thống nhất nội tại trong từng văn bản cũng nh của các văn bản trong cả hệ thống văn bản quy phạm pháp luật;
- Khi có nhiều văn bản cùng điều chỉnh về một vấn đề thì nội dung quy định còn có sự khác nhau, gây khó khăn và không thống nhất trong việc thi hành.
- Văn bản của cấp dới còn có hiện tợng trái với nội dung văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên.
- Có lĩnh vực quản lý giáo dục đại học còn có “lỗ hổng” pháp lý làm cho ngời dân khó thực hiện, phải hỏi cơ quan có thẩm quyền.
- Tính đồng bộ trong ban hành văn bản: Nghị định hớng dẫn Luật, Thông t hớng dẫn Nghị định, Quyết định cấp trên còn cha bảo đảm;
- Một số lĩnh vực quan trọng đợc điều chỉnh bởi các văn bản đã quá cũ, không đáp ứng đợc tình hình mới mà vẫn cha có văn bản mới ban hành để thay thế.
- Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật kéo dài, một số ít phải làm lại nhiều lần, thiếu sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị tham gia vào quy trình xây dựng văn bản.
- Các quy định còn thiếu cụ thể, rõ ràng, minh bạch để các trờng thực hiện một cách dễ dàng, nhiều trờng hợp văn bản quy định một cách chung chung, có thể hiểu theo các cách khác nhau;
- Một số quy định còn chồng chéo nhau, cùng một quy phạm nhng lại đợc quy định mở các văn bản khác nhau, với nội dung mâu thuẫn, trái ngợc nhau;
- Các quy định còn thiếu tính định lợng rõ ràng, còn mang tính khẩu hiệu, định tính. Dẫn đến tình trạng để các trờng “vận dụng” một cách tuỳ tiện;
- Các quy định cha thờng xuyên đợc cơ quan ban hành văn bản kiểm tra việc thực hiện, thiếu tổng kết đánh giá mức độ khả thi, để có thể chỉnh sửa văn bản cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện mới.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy định