Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 74 - 77)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

2.1.2.Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến

Kết luận Chơn g

2.1.2.Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/19945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội và tuyên bố thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đất nớc cha độc lập đợc bao lâu thì thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. Tháng 12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Sau chiến thắng thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ (5/1954), miền Bắc hoàn toàn giải phóng và miền Nam tạm thời bị thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và tay sai chiếm đóng. Tổ quốc ta đã liên tục ở trạng thái chiến tranh suốt 30 năm (1945-1975) để chống ngoại xâm. Nền giáo dục của ta trong thời kỳ này có đặc điểm lớn là diễn ra ở 2 vùng: một vùng do chính quyền ta làm chủ (vùng tự do); một vùng do thực dân Pháp và sau đó là chính quyền tay sai của đế quốc Mỹ kiểm soát (vùng bị tạm chiếm). Với thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh, ngày 30/4/1975, miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, đất nớc đợc thống nhất và chuyển sang thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc. đó cũng là thời kỳ xây dựng nền giáo dục của cả nớc Việt Nam thống nhất và xã hội chủ nghĩa.

Giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ từ tháng 9/1945 đến tháng 4/1975, gồm giáo dục đại học thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (9/1945- 10/1954) và giáo dục đại học thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện đấu tranh thống nhất nớc nhà.

Tháng 12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các trờng đại học và cao đẳng ở Hà Nội đều lên Việt Bắc, đợc sắp xếp lại để hình thành 4 tr- ờng đại học: 2 trờng s phạm cao cấp, trờng Khoa học cơ bản, trờng đại học Y để đào tạo lớp cán bộ chuyên môn đại học đầu tiên, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Nhà nớc thực hiện khuyến khích giảng dạy bằng tiếng Việt ở các bậc, cấp

học, kể cả ở đại học. Từ năm 1950, Nhà nớc tiến hành cuộc cải cách giáo dục lần một, theo nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng”, phục vụ “kháng chiến, kiến quốc”. Đây là thời kỳ bắt đầu tự lực xây dựng nền giáo dục đại học của một nớc độc lập.

ở vùng bị tạm chiếm, các trờng đại học Y- Dợc, Luật và các trờng cao đẳng Khoa học, Kiến trúc hợp lại thành Viện đại học hỗn hợp Việt-Pháp lấy tên là Viện đại học Hà Nội. Viện có 2 trung tâm, một tại Hà Nội, một tại Sài Gòn. Viện này trên thực tế do ngời Pháp quản lý. Một số trờng do chính quyền Bảo Đại quản lý là đại học Văn khoa, cao đẳng S phạm, cao đẳng Công chính, trờng Quốc gia Hành chính, sau này đều chuyển về Sài Gòn.

Với chiến thắng Điện Biên Phủ (5/1954), miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, nền giáo dục dân tộc dân chủ chuyển mạnh theo hớng xây dựng nền giáo dục XHCN, phục vụ hai nhiệm vụ chiến lợc của đất nớc: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nớc nhà.

Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai đợc tiến hành từ năm 1958 ở miền Bắc nhằm xây dựng nhà trờng xã hội chủ nghĩa. Năm 1956-1958 mạng lới tr- ờng đại học gồm: Đại học Tổng hợp, Đại học S phạm, Đại học Y Dợc, Đại học Nông lâm, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế-Tài chính, Cao đẳng Mỹ thuật với qui mô gần 5000 sinh viên và hơn 400 giảng viên. Năm 1965, trong điều kiện chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, các trờng sơ tán về nông thôn, tiếp tục đào tạo. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp đợc thành lập năm 1966. Năm học 1974-1975, ở miền Bắc đã có 41 cơ sở đào tạo đại học với 55.700 sinh viên và 8658 giảng viên, 100 ngành đào tạo. Hệ thống giáo dục đại học đ- ợc tổ chức theo mô hình của giáo dục đại học Liên Xô (cũ).

Sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về giáo dục đại học Việt Nam, nhất là sau Cách mạng Tháng Tám cho thấy giáo dục đại học ngày càng phát triển, các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ngày càng đợc mở rộng và hoàn thiện. Ngay từ những ngày đầu mới giành đợc độc lập, trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã quan tâm tới giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, mặc dù lúc đó các cơ sở giáo dục đại học chủ yếu từ thời Pháp để lại. Chính phủ đã có các quyết định quan trọng đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho hệ thống giáo dục đại học, nh ngày 10/10/1945 Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh số 45/SL về việc thiết lập Ban Đại học Văn khoa và Sắc lệnh thiết lập một quỹ tự trị cho trờng đại học Việt Nam; tiếp đó Bộ Quốc gia Giáo dục đã có Nghị định số 333/NĐ ngày 25/7/1946 ấn định nhiệm vụ của Hội đồng quản trị đại

học v Nghị định của Bộ Quốc gia giáo dục số 448/NĐ ngày 26/9/1946 tổà chức bộ máy của các trờng đại học …Mặc dù các quy định về giáo dục đại học này mang tính sơ khai, đơn giản, nhng đã có các văn bản xác lập việc quản lý, điều hành các trờng đại học, cao đẳng, cụ thể nh sau:

- Năm 1955, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 504/TTg (ngày 1/4/1955) về việc thành lập Vụ Đại học và chuyên nghiệp thuộc Bộ Giáo dục và Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội số 165-NQ/TVQH phê chuẩn việc tách Bộ Giáo dục thành Bộ Giáo dục và Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp. Đây là các văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đánh dấu việc ra đời một đơn vị chuyên môn có chức năng quản lý nhà nớc về công tác giáo dục và giáo dục đại học, chuyên nghiệp.

Do đặc điểm giai đoạn từ 1954 đến 1975, và sau đó là 10 năm xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều sai lầm, hạn chế về nhận thức về thời kỳ quá độ và chỉ đạo thực tiễn nên các văn bản pháp luật về giáo dục đại học chủ yếu tập trung vào những quy định cụ thể để các trờng đại học tuyển chọn, đào tạo nhân lực hết sức đặc thù, đáng chú ý là một số văn bản sau:

Quyết định của Bộ Giáo dục số 138-QĐ ngày 23/3/1964 ban hành Quy chế tuyển sinh vào các trờng đại học, học viện và trung học chuyên nghiệp năm học 1964-1965

Quyết định của Bộ Giáo dục số 221-QĐ ngày 9/4/1965 ban hành Quy chế tuyển sinh vào các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp năm học 1965- 1966

Thông t của Bộ Giáo dục số 25-TT/QL về việc thành lập Ban tuyển sinh tại các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp

Chỉ thị số 41-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/3/1970 về việc tuyển sinh vào các trờng đại học và việc sử dụng những học sinh cấp 3 không trúng tuyển vào đại học

Quyết định số 245-QĐ của Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp ngày 14/11/1970 ban hành Quy định tuyển sinh vào các trờng, lớp đại học trung học chuyên nghiệp tại chức

Quyết định Bộ Giáo dục số 745-QĐ ngày 24/10/1963 ban hành Quy chế tạm thời về thi và kiểm tra các môn học ở trờng đại học

Quyết định 558/QĐ năm 1985 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao cho hiệu trởng các trờng ký quyết định phân phối học sinh, sinh viên tốt nghiệp…

Các văn bản này đã tạo cơ sở pháp lý cho các trờng đại học thực hiện việc tuyển sinh các đối tợng vào học để đáp ứng sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ở miền Bắc và phục vụ tiền tuyến miền Nam; không có một văn bản pháp luật chuyên biệt nào quy định về tổ chức và hoạt động của nhà trờng. Nhìn chung, các quy định pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng cha rõ, do bởi chi phối nặng nề bởi cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 74 - 77)