Hoàn thiện về hình thức các văn bản của pháp luật về quản lý trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 53 - 56)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

1.4.1.Hoàn thiện về hình thức các văn bản của pháp luật về quản lý trờng đại học, cao đẳng

ở Việt Nam hiện nay

1.4.1. Hoàn thiện về hình thức các văn bản của pháp luật về quản lýtrờng đại học, cao đẳng . trờng đại học, cao đẳng .

- Hệ thống pháp luật quản lý các trờng đại học, cáo đẳng phải đợc thể hiện dới các hình thức văn bản quy phạm pháp luật của nhà nớc, tức là các quy định pháp luật về giáo dục. Với t cách là công cụ của Nhà nớc, do Nhà nớc đặt ra và bảo đảm thực hiện, văn bản quy phạm pháp luật nói riêng và pháp luật nói chung là sản phẩm chủ quan của quá trình nhận thức các quy luật khách quan, quá trình phân tích sâu sắc thực trạng kinh tế – xã hội và nhu cầu quản lý Nhà nớc, làm cơ sở cho việc xác định thái độ, biện pháp tác động cụ thể của Nhà nớc đối với các quan hệ xã hội.

- Việc tạo ra các quy định pháp luật có nội dung phù hợp nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, nhu cầu quản lý Nhà nớc nhằm bảo đảm trật tự, ổn định và phát triển của xã hội là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với chất l- ợng và hiệu quả quản lý Nhà nớc. ở một góc độ khác, pháp luật về giáo dục là một bộ phận cấu thành hữu cơ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc. Do đó, khi ban hành chúng, đòi hỏi phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất, đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp luật. Yêu cầu này buộc nhà làm luật xác định rõ thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung của văn bản, phân định rõ ranh giới cũng nh mối quan hệ hữu cơ các quy

định của văn bản đợc soạn thảo với các quy định hiện hành của hệ thống pháp luật.

- Trong điều kiện mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì việc nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật các quan hệ xã hội tơng ứng của các nớc trong khu vực và của các nớc khác trên thế giới là cần thiết nhằm làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với trình độ và thông lệ Quốc tế. Trớc mắt, đó là việc ban hành các văn bản hớng dẫn Luật Giáo dục (sửa đổi), xây dựng Luật Giáo dục Đại học. Tiến hành khảo sát thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học về quá trình thực hiện các quy định của Luật Giáo dục qua đó, nhằm phát hiện những nội dung chồng chéo, không khả thi, những quy định qua thực tiễn thi hành có thể đa vào các văn bản dới Luật... Tránh việc tập trung quy định vào một Luật chuyên ngành, vì thế không thể quy định một cách cụ thể mà chỉ là Luật khung quy định có tính nguyên tắc. Khi Luật đã đợc ban hành lại phải chờ các văn bản dới Luật thì mới thi hành đợc.

- Khi xây dựng, ho n chỉnh, bổ sung và ban hành các luật chuyênà ngành khác nh Luật Đầu t nớc ngoài, Bộ Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học và Công nghệ... phải chú trọng và tính đến việc quy định các hoạt động có tính chất chuyên ngành khác có liên quan đến lĩnh vực giáo dục thì phải u tiên thực hiện các quy định của Luật chuyên ngành. Hiện nay, do thực tiễn hoạt động giáo dục của Việt Nam và hoạt động lập pháp, vì vậy Luật không thể quy định chi tiết các hoạt động cụ thể đợc. Chính vì vậy khi luật đ- ợc ban hành phải khẩn trơng xây dựng một hệ thống văn bản dới Luật bao gồm: Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông t... để hớng dẫn việc thi hành Luật một cách đồng bộ, thống nhất, kịp thời và khả thi. Đảm bảo khi Luật đợc ban hành là có thể đi vào cuộc sống điều chỉnh các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả thiết thực nhất, thiết lập trật tự, kỷ cơng và tạo sự ổn định của đất nớc, của xã hội trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

- Căn cứ vào thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, sự phát triển giáo dục - đào tạo trong từng thời gian nhất định, kịp thời có các quy định pháp luật điều chỉnh các vấn đề mới nảy sinh trong hoạt động thực tiễn mà cha đợc thể chế trong các văn bản quy định của nhà nớc. Bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp quy nh Điều lệ, Quy chế về tổ chức và hoạt động của các trờng đại học, cao đẳng; chính sách về học phí, học bổng; quy định về các khoản thu, cơ chế thu và sử dụng các khoản đóng góp của ngời học và nhân dân cho giáo dục theo hớng thu của ngời có nhiều khả năng đóng góp

- Xây dựng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý các tr- ờng đại học, cao đẳng đồng bộ, chuẩn mực gồm Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, các Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thông t, Chỉ thị nhằm tạo một hành lang pháp lý cho các trờng đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của mình, góp phần hội nhập với hệ thống pháp luật và hệ thống các trờng đại học, cao đẳng trên thế giới.

- Cụ thể hoá đầy đủ các nội dung quản lý các trờng đại học, cao đẳng về tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học; tổ chức, nhân sự; tài chính; hợp tác quốc tế. Tiến tới thực hiện theo nguyên tắc các trờng đại học, cao đẳng đợc làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm.

- Đồng thời với việc quy định cụ thể các quyền tự chủ, phải quy định chi tiết trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng đặc biệt là trách nhiệm đối với các “sản phẩm” đào tạo và các kết quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của mình; đối với công tác tổ chức quản lý bộ máy, nhân sự của nhà trờng; các hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản; cũng nh với hoạt động hợp tác, quan hệ quốc tế. Việc quy định các trách nhiệm này phải gắn với các chế tài cụ thể, gồm các chế tài xử lý về hành chính, dân sự, thậm chí cả các chế tài hình sự.

- Các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng phải góp phần đổi mới phơng thức quản lý nhà nớc. Phải quản lý các trờng đại học, cao đẳng bằng pháp luật, theo hớng các trờng đại học, cao đẳng đợc hoàn toàn tự chủ trong các lĩnh vực đã nêu ở trên, các trờng hoạt động theo các quy định của pháp luật, hạn chế tối đa sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhà n- ớc, của cơ quan chủ quản.

- Các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng phải tiến hành đồng bộ với các bộ phận pháp luật khác trong hệ thống pháp luật, trực tiếp là các bộ phận khác của pháp luật của giáo dục, đào tạo.

- Các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng phải bảo đảm để các trờng chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời các bảo đảm đó cần có sự tơng đồng và phù hợp với các quy định của hệ thống giáo dục đại học quốc tế. Trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thế giới.

- Phải bảo đảm chất lợng, kỹ thuật văn bản, sao cho từng văn bản, từng điều quy định phải mạch lạc, chính xác, để hiểu, hiểu một nghĩa, phù hợp với

trình độ nhận thức pháp luật còn nhiều hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ giảng dạy và ngời học.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 53 - 56)