Về nội dung pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 88 - 95)

- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên

2.2.2. Về nội dung pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Hệ thống pháp luật của Việt nam về giáo dục đại học ngay từ đầu đã quy định các lĩnh vực, nội dung quản lý của các trờng đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, chỉ sau khi Quốc hội khoá X ban hành Luật Giáo dục thì nội dung quản lý các trờng đại học, cao đẳng mới đợc xác định rõ nét, mặc dù còn mang tính khái quát. Theo quan điểm chỉ đạo của Quốc hội: Luật Giáo dục, là luật khung tơng đối cụ thể, về những vấn đề đã rõ, đã đợc thực tiễn kiểm nghiệm thì đa vào Luật, còn những gì còn cha rõ, còn có nhiều ý kiến khác nhau thì Luật chỉ quy định về nguyên tắc, còn những vấn đề cụ thể giao cho Chính phủ hớng dẫn. Vì thế, hệ thống các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Giáo dục đã thể hiện nội dung việc quản lý các trờng đại học, trong đó có thể rút ra 5 nội dung chủ yếu của hệ thống pháp luật Việt Nam đối với các trờng đại học, cao đẳng là :

- Quy định về quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học ; - Quy định về quản lý tài chính ;

- Quy định về tổ chức, nhân sự ; - Quy định về hợp tác quốc tế ;

- Quy định về tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực giáo dục đại học.

Nghiên cứu hệ thống các quy định về các nhóm vấn đề trên, có thể rút ra một số đặc điểm của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng nh sau:

- Trong một thời gian dài, theo cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung thì các cơ sở giáo dục đại học hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh, do vậy tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở trong quản lý, điều hành hầu nh bị hạn chế. Sau khi, Đảng và nhà nớc thực hiện đổi mới, đặc biệt trong thời gian gần đây khi các cơ sở giáo dục nói chung và cơ sở giáo dục đại học nói riêng có sự hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong quản lý, điều hành mới dần đợc hình thành và phát triển. Nhng các quyền và trách nhiệm đó còn mang nặng t tởng bao cấp, mệnh lệnh hành chính; các cơ quan cấp trên đã giao quyền cho các trờng nhng vẫn cha toàn diện, triệt để, nhiều vấn đề khi nhà trờng quyết định vẫn phải xin ý kiến cấp trên hoặc phải xin ý kiến nhiều cơ quan liên quan khác; một số quy định còn cha rõ, vẫn chung chung dẫn đến việc các trờng khi thực hiện phải vận dụng, “lách”luật.

- Việc quản lý các trờng đại học, cao đẳng có đặc điểm khác với việc quản lý, điều hành của các doanh nghiệp hay quyền tự do của các tổ chức khác. Trong khuôn khổ của pháp luật, trờng đại học chỉ đợc làm những gì mà pháp luật cho phép; trái lại các doanh nghiệp có quyền rộng hơn, đợc làm những gì mà pháp luật không cấm. Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy, vì sản phẩm của nhà trờng là con ngời, là nguồn nhân lực cho xã hội, hàng hoá “kém chất lợng” do nhà trờng tạo ra sẽ đem lại hậu quả vô cùng nguy hại cho xã hội; hơn nữa đa phần các trờng đại học, cao đẳng hiện nay là trờng quốc lập do nhà nớc đầu t và bảo đảm phần lớn chi phí đào tạo; mặt khác hằng năm nhà nớc tạo cho các trờng đầu vào ổn định mà họ ít chịu sự cạnh tranh khốc liệt của thị tr- ờng để thu hút đầu vào nên các trờng phải thực hiện theo các quy định khắt khe hơn, chi tiết cụ thể hơn các tổ chức tự quản khác…

Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 đã nêu rõ ”Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả, chất lợng và hiệu quả nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc trong giai đoạn phát triển mới. Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập trớc hết là do những yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục cha theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển nền kinh tế đang chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; cha phối hợp tốt và sử dụng có hiệu qủa nguồn lực của nhà nớc và xã hội; chậm đổi mới cả về t duy và phơng thức quản lý; chậm đề ra các định hớng chiến lợc và chính sách vĩ mô đúng đắn để xử lý mối tơng quan lớn giữa quy mô, chất lợng và

hiệu quả trong giáo dục. Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục cha ban hành kịp thời” [8, tr 56-57].

Về mặt khách quan, trong những năm qua giáo dục nớc ta chịu một sức ép rất lớn về nhu cầu học tập ngày càng tăng do dân số và trình độ dân trí tăng. Đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng và thực hiện chính sách mở cửa đang làm thay đổi thang giá trị xã hội. Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính nhà nớc, trong việc đổi mới quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, chính sách tiền lơng cũng là những yếu tố cản trở việc giải quyết có hiệu quả các vớng mắc của ngành giáo dục.

Từ những nhận xét trên có thể phân tích cụ thể thực trạng các quy định của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng ở nớc ta nh sau:

a. Quy định của hệ thống pháp luật về tổ chức quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Các văn bản quy định về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong việc tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học đã đợc các cơ quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn bản, có thể nêu một số văn bản pháp luật hiện hành nh sau: Luật Giáo dục và các văn bản hớng dẫn, Luật Khoa học Công nghệ và các văn bản hớng dẫn; Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành các văn bản quy định về việc tuyển sinh, đào tạo; thi cử, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; quản lý quá trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của nhà giáo, ngời học; quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trờng...

- Các quy định về tuyển sinh: Quyết định số 01/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2001 về việc tuyển sinh vào các trờng đại học, cao đẳng đối với hình thức vừa học, vừa làm (hệ tại chức cũ) thuộc phơng thức giáo dục không chính quy; Quyết định số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/1/2001 về việc ban hành quy chế tuyển sinh sau đại học; Quyết định số 20/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/6/2001 về việc ban hành quy chế tổ chức thi tuyển sinh sau đại học đào tạo tại các cơ sở nớc ngoài bằng ngân sách nhà nớc; Quyết định số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 09/4/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy chế tuyển sinh sau đại học ban hành kèm theo Quyết định số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/1/2001; Quyết định số 16/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/4/2003 v/v bổ sung quy chế tuyển sinh sau đại học ban hành theo QĐ số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2001 đã đợc sửa đổi, bổ sung theo QĐ số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/4/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số

11/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/04/2004 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tuyển sinh sau đại học Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2001 và đợc sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 19/2002 QĐ-BGD&ĐT ngày 9/4/2002 và Quyết định số 16/2003 QĐ-BGD&ĐT ngày 09 /04/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ; Quyết định số 05/1999/QĐ và số 01/2001/QĐ về Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy và không chính quy; Quyết định số 22/2002/QĐ ban hành Quy chế đào tạo văn bằng thứ hai; Quyết định số 2677/GD-ĐT quy định về cấu trúc và khối lợng kiến thức tối thiểu cho các cấp đào tạo đại học; Quyết định số 04/1999/QĐ ban hành Quy chế tổ chức, đào tạo đại học, cao đẳng; Quyết định số 02/2002/QĐ ban hành Quy chế tuyển sinh sau đại học, Quyết định số 18/2000/QĐ ban hành Quy chế đào tạo sau đại học; Quyết định số 52/2001/QĐ ban hành Quy chế cấp phát quản lý văn bằng, chứng chỉ; Quyết định số 901/1999/QĐ về công tác nghiên cứu khoa học trong các trờng đại học, Quyết định số 08/2000/QĐ ban hành Quy chế nghiên cứu khoa học... Thông t số 10/TT ngày 30/7/1980 của Bộ trởng Bộ Đai học và Trung học chuyên nghiệp giải quyết đối với học sinh đại học và trung học chuyên nghiệp không tốt nghiệp và không tiếp tục học ; Quyết định số 426-TTg ngày 27/10/1976 của Thủ tớng Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong mạng lới các trờng đại học; Quyết định số 173/QĐ ngày 23/3/1988 của Bộ Giáo dục ban hành quy chế tạm thời về thực tập s phạm tập chung trong trờng trung học s phạm mẫu giáo; Quyết định số 1395/TĐN ngày 13/7/1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mục tiêu đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng s phạm kỹ thuật; Quyết định số 22/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/5/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thực hiện Đề án đào tạo giáo viên tiếng Anh; Chỉ thị số 15/1999/CT-BGD&ĐT ngày 20/4/1999 về việc đẩy mạnh phơng pháp giảng dạy và học tập trong các trờng s phạm; Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/10/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học; Quyết định số 49/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05/12/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tạm thời về đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học; TTLT số 30/2003/TTLT-BGD&ĐT-BYT ngày 01/7/2003 hớng dẫn việc chuyển đổi giữa các văn bằng và trình độ đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế; Quyết định số 36/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/8/2003 ban hành Quy chế thực hành,

thực tập s phạm áp dụng cho các trờng ĐH, CĐ đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ chính quy.

Quyết định số 573/QĐ ngày 30/5/1981 của Bộ Giáo dục ban hành ch- ơng trình đào tạo sau đại học thuộc ngành toán, lý, hóa, sinh, ngữ văn, lịch sử, tâm lý giáo dục để đào tạo cán bộ giáo dục các trờng đại học s phạm, cao đẳng s phạm; Quyết định số 948/QĐ ngày 15/9/1983 của Bộ Giáo dục ban hành ch- ơng trình cao đẳng s phạm thể dục TW (Chơng trình tạm thời); Quyết định số 23/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/5/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chơng trình chuẩn hoá đào tạo giáo viên âm nhạc từ cao đẳng s phạm lên đại học s phạm âm nhạc; Quyết định số 24/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/5/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chơng trình chuẩn hoá đào tạo giáo viên mỹ thuật từ cao đảng s phạm lên đại học s phạm mỹ thuật; Quyết định số 55/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/9/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chơng trình chuẩn hoá giáo viên TDTT từ trình độ cao đẳng s phạm lên đại học s phạm thể dục thể thao; Quyết định số 56/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/9/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao trình độ cao đẳng s phạm thể dục thể thao; Quyết định số 57/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/9/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao trình độ đại học s phạm thể dục thể thao; Quyết định số 58/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/9/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chơng trình chuẩn hoá giáo viên TDTT từ trình độ trung học s phạm lên cao đẳng s phạm thể dục thể thao; Quyết định số 01/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/01/1999 v/v ban hành mục tiêu, kế hoạch, chơng trình CĐSP đào tạo giáo viên tiểu học phần s phạm tật học; Quyết định số 20/1999/QĐ- BGD&ĐT ngày 14/5/1999 v/v ban hành mục tiêu, kế hoạch, chơng trình đào tạo Đại học s phạm mỹ thuật (hệ 4 năm); Quyết định số 02/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 04/2/2000 v/v ban hành tạm thời Chơng trình Đại học s phạm âm nhạc; Quyết định số 40/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2001 v/v ban hành Chơng trình khung đào tạo cao đẳng s phạm theo phơng thức không chính quy cho giáo viên trung học cơ sở trình độ 10+3 và 12+2 các môn: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tiếng Việt và Văn học, Lịch sử, Địa lý; Quyết định số 31/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 09/7/2003 ban hành chơng trình khung giáo dục đại học hệ không chính quy một số ngành đào tạo thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ.

Để tạo cơ chế quản lý về tổ chức và nhân sự cho các trờng đại học, cao đẳng, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành các văn bản điểu chỉnh việc thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể các trờng đại học, cao đẳng; cơ cấu tổ chức, bộ máy nhà trờng; tiêu chuẩn, thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh trong nhà trờng;

Các văn bản của Thủ tớng Chính phủ: Quyết định số 53/2003/TTg ban hành Điều lệ trờng đại học, Quyết định số 86/2000/QĐ ban hành Quy chế trờng đại học dân lập, Quyết định số 14/2005/QĐ ban hành Quy chế trờng đại học t thục; các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 04/QĐ ban hành Quy chế tạm thời trờng đại học bán công; Quyết định số 56/2004/QĐ ban hành Điều lệ trờng cao đẳng, Quyết định 37/2000/QĐ ban hành Quy chế cao đẳng cộng đồng; Quyết định số 511/QĐ quy định trách nhiệm, quyền hạn của hiệu trởng trờng đại học thuộc Bộ về công tác tổ chức, cán bộ; Quyết định số 07/UB-LĐTL ngày 23/01/1975 của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) và các bản Quy chế tổ chức và hoạt động của từng trờng đại học, cao đẳng do các Bộ, ngành chủ quản phê duyệt… Quyết định số 164/TTg ngày 21/3/1978 của Thủ tớng Chính phủ về các trờng cao đẳng s phạm; Thông t số 45/TT ngày 29/10/1979 của Bộ Giáo dục hớng dẫn thực hiện Quyết định số 164/TTg ngày 21/3/1978 của Thủ tớng Chính phủ về các trờng cao đẳng s phạm; Chỉ thị số 06/CT ngày 24/3/1980 của Bộ Giáo dục về một số quy chế áp dụng cho các trờng cao đẳng s phạm; Thông t số 15/TT/CT ngày 16/5/1988 của Bộ Giáo dục về việc hớng dẫn việc quản lý trờng cao đẳng s phạm; Quyết định số 999/QĐ ngày 24/10/1988 của Bộ Giáo dục ban hành quy chế tổ chức trờng phổ thông trung học thực hành thực nghiệm s phạm của trờng đại học s phạm; Quyết định số 31/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/5/1998 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế trờng thực hành s phạm cho các trờng s phạm đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở; Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000 về

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w