Hoàn thiện về hình thức các văn bản quy phạm pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 133 - 137)

- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên

3.3.1.Hoàn thiện về hình thức các văn bản quy phạm pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng

dục các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành các quy định chỉ có giá trị trên giấy tờ mà nó phải có ý nghĩa, phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc, có liên quan chặt chẽ, mật thiết với các bảo đảm khác về chính trị, văn hoá, xã hội, đạo đức…

3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học,cao đẳng ở Việt nam hiện nay cao đẳng ở Việt nam hiện nay

3.3.1. Hoàn thiện về hình thức các văn bản quy phạm pháp luật quảnlý các trờng đại học, cao đẳng lý các trờng đại học, cao đẳng

- Hoàn thiện pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng về mặt hình thức bằng việc xây dựng và trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2005: Luật Giáo dục năm 2005 đợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006. Sau hơn 3 năm có hiệu lực thi hành, Luật Giáo dục năm 2005 đã phát huy hiệu quả to lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực giáo dục, tạo ra những bớc tiến quan trọng và những kết quả khả quan về quy mô giáo dục, chất lợng giáo dục, mạng lới các cơ sở giáo dục…Tuy nhiên, trớc những thay đổi của tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc, yêu cầu hội nhập quốc tế về kinh tế - xã hội thời gian qua và những năm tiếp theo, một số quy định của Luật Giáo dục năm 2005 đã bộc lộ một số bất cập, không phù hợp với thực tiễn nh về quản lý giáo dục đại học; về đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ…

Theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo, trình Chính phủ xem xét, thông qua trong quý IV năm 2009 để trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 51 Luật Giáo dục năm 2005 theo hớng giao cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm quyền quyết định thành lập trờng đại học công lập, cho phép thành lập trờng đại học t thục; sửa đổi, bổ sung Điểm b, Khoản 1 Điều 42 Luật Giáo dục theo hớng giao cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo thạc sỹ, tiến

sỹ cho các trờng đại học, viện nghiên cứu khoa học.

Những nội dung về thẩm quyền thành lập trờng đại học công lập, cho phép thành lập trờng đại học t thục và thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ cho các đại học, viện nghiên cứu khoa học trong Luật Giáo dục cần phải sửa đổi theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại công văn số 4775/VPCP- TCCB có liên quan chặt chẽ đến dự án Luật Giáo viên và Luật Giáo dục đại học mà Quốc hội đã đa vào Chơng trình xây dựng luật nhiệm kỳ 2007-2011 của Quốc hội.

Với tính chất là luật khung, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2005 vừa đáp ứng những nhu cầu bức xúc đang đặt ra đối với giáo dục nớc ta vừa nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc về giáo dục trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2005 đợc tiến hành trên cơ sở sơ kết thực tiễn 3 năm thi hành Luật Giáo dục và thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ, trong đó tập trung chủ yếu vào một số điểm cơ bản về thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trờng đại học, thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ...

- Xây dựng và trình Quốc hội thông qua Luật Giáo dục Đại học: Mặc dự cú những quy định khỏ cụ thể nhưng Luật Giỏo dục là Luật khung cần cú cỏc văn bản quy định cụ thể hơn trong đú cú những văn bản là cỏc luật chuyờn ngành, tạo thành hệ thống phỏp luật thống nhất và đồng bộ điều chỉnh cỏc quan hệ về giỏo dục. Sau khi ban hành Luật Giỏo dục Quốc hội khúa XI đó ban hành Luật Dạy nghề. Ngày 21 thỏng 11 năm 2007, Quốc hội khúa XII đó ban hành Nghị quyết số 11/2007/NQ-QH12 về Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoỏ XII (2007-2011) và năm 2008. Theo Nghị quyết này thỡ dự ỏn Luật Giỏo dục đại học đã đợc đa vào chơng trình.

Luật Giỏo dục năm 2005 (mục 4 chương II ) đó cú những quy định chung về giỏo dục đại học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Phỏt triển giỏo dục đại học, xõy dựng đội ngũ trớ thức và nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao đó và đang là mối quan tõm lớn của toàn xó hội, của nhiều quốc gia trong khu vực và trờn thế giới với nhiều cơ hội và thỏch thức mới để tăng trưởng và phỏt

triển. Những nhu cầu và đũi hỏi mới của xó hội hiện đại đối với giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học, từ nõng cao chất lượng đào tạo, phỏt triển giỏo dục cho mọi người, xõy dựng xó hội học tập, đến vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực đa trỡnh độ, lao động chất lượng cao, phỏt triển nguồn vốn con người.. đó và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết trong quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng. Xõy dựng Luật Giỏo dục đại học khụng chỉ xuất phỏt từ yờu cầu bức xỳc hoàn thiện phỏp luật trong lĩnh vực giỏo dục mà cũn là một trong những giải phỏp chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội ở nước ta trong những thập niờn đầu của thế kỷ XXI. Xõy dựng Luật giỏo dục đại học là một trong những nội dung quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lý đối với giỏo dục đại học. Dựa trờn cơ sở phỏp lý là Luật giỏo dục đại học, cụng tỏc quản lý nhà nước sẽ chỉ tập trung vào việc xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược phỏt triển; chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm định giỏo dục đại học; hoàn thiện mụi trường phỏp lý; tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra; điều tiết vĩ mụ cơ cấu và quy mụ giỏo dục đại học, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của đất nước trong từng thời kỳ.

Trong Chiến lược phỏt triển giỏo dục đại học ở nước ta giai đoạn 2001-2010, mục tiờu của giỏo dục đại học được xỏc định là: “đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực trỡnh độ cao phự hợp với cơ cấu kinh tế xó hội của thời kỳ CNH, HĐH, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giỏo dục sau trung học thụng qua việc đa dạng húa chương trỡnh đào tạo trờn cơ sở xõy dựng một hệ thống liờn thụng phự hợp với cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền của nhõn lực và năng lực của cỏc cơ sở đào tạo. Tăng cường năng lực thớch ứng với việc làm trong xó hội, năng lực tự tạo việc làm cho mỡnh và cho những người khỏc”. Việc ban hành Luật Giỏo dục đại học nhằm tạo hành lang phỏp lý thực hiện mục tiờu giỏo dục đại học đó được xỏc định trong Luật Giỏo dục. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 thỏng 11

năm 2005 của Chớnh phủ xỏc định nhiệm vụ “xõy dựng Luật Giỏo dục đại học”, “triển khai xõy đựng Dự thảo Luật Giỏo dục đại học để trỡnh Quốc hội khúa XII...”

- Khi đã có Luật, có một hệ thống văn bản pháp quy điều chỉnh các hoạt động giáo dục - đào tạo thì phải có kế hoạch tổ chức thực hiện Luật và các văn bản nói trên đi vào cuộc sống, đảm bảo việc thực thi nghiêm chỉnh các quy định đã đợc ban hành.

- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các văn bản Luật, các quy định pháp luật trên các phơng tiện thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức khác nhau nh: tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về luật, tổ chức các buổi nói chuyện, báo cáo viên về các nội dung của Luật... Cần chuyển tải đợc các quy định của pháp luật đến đợc các đối tợng phải thi hành, để họ biết Luật, hiểu Luật và tuân thủ các quy định của Luật.

- Minh bạch văn bản đó không chỉ là quy định của một quốc gia mà là tiêu chí của các quốc gia trên thế giới, nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà việc hội nhập và mở rộng quan hệ với các nớc khu vực và trên thế giới đang là xu thế chung của mọi quốc gia. Nhằm đáp ứng và công khai hoá, minh bạch hoá văn bản, công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định của pháp luật về giáo dục đến mọi ngời, mọi tổ chức, mọi cơ quan đoàn thể lại càng quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Điều đó góp phần làm cho các quy định của pháp luật đợc thực thi một cách có hiệu quả nhất. Việc Nhà nớc công bố kịp thời, đầy đủ, có hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật không những thể hiện vai trò quản lý của Nhà nớc trong xã hội mà còn thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm của Nhà nớc đối với việc “Phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân”, “làm cho mọi ngời công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc Nhà nớc”. Đó cũng là biện pháp hết sức quan trọng nhằm đa pháp luật vào cuộc sống, biến các quyết định quản lý của Nhà nớc thành hành động cụ thể của mọi ngời, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Các cơ quan quản lý phải tổ chức kiểm tra, thanh tra thờng xuyên các hoạt động giáo dục đào tạo của các cơ sở giáo dục, các nhà trờng...Qua đó kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những hoạt động trái các quy định của pháp luật, những quy định không sát với thực tế, không khả thi để kịp thời có phơng án

điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh các quy định pháp luật nhằm quản lý các trờng đại học, cao đẳng một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

- Các quy định này phải căn cứ vào Hiến pháp, Luật Giáo dục, Pháp

lệnh xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp luật có liên quan, trong đó có các quy định về thanh tra, bảo đảm thống nhất với các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Giáo dục và Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và các Nghị định khác đã đợc Chính phủ ban hành.

Về nội dung các quy định phải bảo đảm để xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định đã đợc ban hành đối với các tr- ờng đại học, cao đẳng hay cụ thể hơn là vi phạm tới các quy định về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng.

- Trong điều kiện mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì việc nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật các quan hệ xã hội tơng ứng của các nớc trong khu vực và của các nớc khác trên thế giới là cần thiết nhằm làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với trình

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 133 - 137)