Đáp ứng yêu cầu khách quan của việc tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 124 - 126)

- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên

3.1.3.Đáp ứng yêu cầu khách quan của việc tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật

nớc bằng pháp luật

- Tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống cơ quản quản lý giáo dục từ Trung ơng tới các địa ph- ơng. Xác lập hệ thống cơ quan quản lý giáo dục bảo đảm không chồng chéo về nhiệm vụ, tạo điều kiện tối đa cho các trờng đại học, cao đẳng phát triển, tạo đợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tối đa trong hoàn cảnh đặc thù của Việt Nam.

- Tăng cờng công tác pháp chế về giáo dục đại học, trong đó có việc hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về các trờng đại học, cao đẳng theo hớng quy định rõ quyền, trách nhiệm của từng chủ thể theo hớng phân quyền, tạo quyền tự chủ tối đa. Đây là khâu đột phá, góp phần bảo đảm cho các trờng đại học, cao đẳng từng bớc hội nhập với hệ thống các trờng đại học khu vực và trên Thế giới.

- Tăng cờng quản lý nhà nớc thông qua các hoạt động kiểm tra, giám sát sẽ tạo điều kiện cho các trờng đại học, cao đẳng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ mình trong các hoạt động: tổ chức, nhân sự ; đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế; kiểm định chất lợng giáo dục…

a. Yêu cầu khách quan hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật về các trờng đại học, cao đẳng

Thế kỷ 21, thế kỷ của trí tuệ, học vấn với đầy những cơ hội và thách thức, sẽ thực sự là một trong những trang quan trọng nhất của lịch sử phát triển nớc nhà. Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới cho phép tiếp thu những thành tựu mới nhất của trí tuệ loài ngời và nhanh chóng tiếp cận với trào lu chung của các nớc, nhất là các nớc trong khu vực. Đây là thời cơ đồng thời là thách thức cho ngành giáo dục nói chung và các cơ sở giáo dục đại học nói riêng. Việc hoàn thiện các bảo đảm pháp luật về quyền tự

chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng là tất yếu khách quan bởi các lý do sau:

- Các trờng đại học, cao đẳng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao và các sản phẩm nghiên cứu khoa học, chuyển giao các tiến bộ của khoa học công nghệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc do vậy, để các trờng có thể cung cấp các “sản phẩm” của mình cho xã hội một cách tốt nhất thì việc hoàn thiện pháp luật về quản lý các tr- ờng đại học, cao đẳng là tất yếu ;

- Để khắc phục các hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng thì không còn con đờng nào khác nhà nớc phải nhanh chóng thoát khỏi cách quản lý theo cơ chế hành chính, bao cấp, khẩn trơng chuyển sang cơ chế mới phù hợp với kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với các bớc đi chắc chắn, hiệu quả. Trong điều kiện nh nớc ta hiện nay, và trong thời gian tới thì việc phân cấp cho các trờng đại học, cao đẳng, cụ thể là giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tr- ờng là hết sức cần thiết. Đó cũng là yếu tố cơ bản để có thể xây dựng hệ thống giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có thể khẳng định chỉ khi nào việc phân cấp cho các trờng đại học, cao đẳng đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trả các hoạt động tác nghiệp về cho các trờng đại học, cao đẳng thì Bộ Giáo dục và Đào tạo mới có điều kiện để tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ quản lí nhà nớc về giáo dục, trong đó có giáo dục đại học mà Luật Giáo dục đã quy định; mặt khác các bảo đảm pháp luật quy định trong các văn bản hiện hành đã bớc đầu manh nha, có cơ sở nhng còn cha đáp ứng đợc với yêu cầu của đổi mới giáo dục đại học; muốn vợt qua những hạn chế này của hệ thống pháp luật;

- Trong xu thế đa dạng hoá, đa phơng hoá trong hợp tác giáo dục với các quốc gia, các tổ chức quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Th- ơng mại quốc tế (WTO) thì việc các trờng đại học, cao đẳng nớc nhà cũng phải hoà nhập với các trờng nớc ngoài. Khuôn khổ pháp lý cho phép các trờng đại học, có nh vậy thì các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam mới có thể từng bớc tiến kịp với giáo dục khu vực và thế giới.

b. Các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có tính khả thi

Các quy định pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam phải thể hiện tính khả thi, tức là các quy định, quy phạm phải đợc các đội tợng liên quan thực hiện đợc trên thực tế; với những nội dung của các bảo

đảm pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học, cao đẳng đều phải đợc thực thi một cách có hiệu quả, đây sẽ là tiền đề quan trọng để giáo dục đại học Việt Nam hội nhập.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 124 - 126)