Hoàn thiện về nội dung các văn bản quy phạm pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 137 - 145)

- Đội ngũ giảng viên: Kém cập nhật kịp thời kiến thức mới về chuyên

3.3.2.Hoàn thiện về nội dung các văn bản quy phạm pháp luật quản lý các trờng đại học, cao đẳng

phù hợp và tạo điều kiện cho các trờng hội nhập.

3.3.2. Hoàn thiện về nội dung các văn bản quy phạm pháp luậtquản lý các trờng đại học, cao đẳng quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Căn cứ vào nội dung các quy định của hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có thể đề xuất các giải pháp cụ thể nh sau:

a. Đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện tốt các chức năng cơ bản của cơ sở giáo dục đại học

Về kế hoạch: để khắc phục tình trạng các trờng mở rộng quy mô quá lớn so với các điều kiện bảo đảm chất lợng đào tạo và để nhà trờng có điều kiện ổn định và đầu t phát triển, thì phải tạo hành lang pháp lý để căn cứ vào các điều kiện bảo đảm chất lợng, nhà trờng đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ đào tạo theo một chỉ tiêu đào tạo và giữ ổn định trong thời gian 3 năm, hằng năm đợc tăng thêm do nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực và khả năng thực hiện của nhà trờng, u tiên giao chỉ tiêu đào tạo cho những trờng mở đợc những ngành nghề mới phù hợp với phát triển kinh tế xã hội và tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có các văn bản hớng dẫn cụ thể để các trờng đại học, cao đẳng căn cứ vào đó thực hiện, tránh tình trạng các tr- ờng tuyển sinh vợt quá kế hoạch, chỉ tiêu cho phép. Tiến tới xoá bỏ cơ chế chỉ tiêu, kế hoạch tuyển sinh, các trờng chủ động tuyển sinh theo khả năng đào tạo của mình và nhu cầu thị trờng lao động.

Về tuyển sinh

- Chỉ tiêu tuyển sinh: Không chỉ đối với hệ chính quy, mà cả không chính quy, các trờng đợc duyệt chỉ tiêu đến từng lớp, khoá một, điều này không chỉ bất hợp lý vì sự hạn chế quyền tự chủ không chỉ ở quy mô mà còn cả tổ chức và quản lý đào tạo của từng trờng. Nên chăng trong khi cha tiến hành xoá bỏ chỉ tiêu biên chế, thì hằng năm cơ quan quản lý nhà nớc giao chỉ tiêu “một cục” cho trờng căn cứ vào quy định tỷ lệ sinh viên đối với giảng viên và tỷ lệ sinh viên có chỉ tiêu ngân sách và sinh viên ngoài chỉ tiêu; căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trờng nh: diện tích đất đai, diện tích phòng học, số lợng và chất lợng các phòng thí nghiệm, thực hành, thực tập, th viện, th viện điện tử, số đầu sách.. . Các trờng căn cứ vào chỉ tiêu đó có trách nhiệm tổ chức các lớp theo đúng chỉ tiêu đợc giao và bảo đảm chất lợng đào tạo .

- Tiêu chuẩn tuyển sinh: Đã đợc quy định thông qua các quy định của quy chế tuyển sinh và xét duyệt điểm chuẩn cho từng trờng. Điều này cản trở quyền tự chủ của nhà trờng, nên kiểm tra sĩ số trúng tuyển, còn để các trờng tự quyết định lấy điểm chuẩn của mình.

- Phơng thức tuyển sinh: Việc áp dụng hình thức tuyển sinh khác với thông lệ là lấy điểm thi của 3 môn tự luận và trắc nghiệm làm điểm chuẩn hiện đang còn chịu sự quản lý nhà nớc. Nên giao quyền tự chọn hình thức thi cho các trờng để nhà trờng tự chịu trách nhiệm về kết quả tuyển sinh của mình. Có thể thựchiện theo phuơng thức Nhà nớc tổ chức một kỳ thi hoặc nhiều kỳ thi trong năm để các thí sinh có đợc kết quả đánh giá chuẩn mực của Nhà nớc, trên cơ sở kết quả đó thí sinh có thể đăng ký với bất kỳ trờng đại học, cao đẳng nào. Các trờng sẽ đa ra các tiêu chí, điều kiện để xét tuyển sinh viên vào trờng mình.

- Khu vực tuyển sinh: Có một số nhà trờng giới hạn khu vực tuyển sinh theo địa phơng hoặc khu vực. Cần cho phép mở rộng khu vực tuyển sinh một khi đã đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo; không cần có giới hạn khu vực tuyển sinh, mở rộng đa vùng, đa quốc gia; bất kỳ thí sinh nào có đủ điều kiện cũng đợc thu nhận vào học.

Trong tổ chức đào tạo

Về mô hình tổ chức đào tạo: Các hình thức đào tạo: chính quy, chính quy không tập trung (theo địa chỉ), vừa làm vừa học, từ xa, tự học có hớng dẫn, bồi dỡng, bổ túc…Tuy nhiên không phải trờng nào cũng đợc mở đầy đủ các loại hình này mà phải đợc cơ quan có thẩm quyền xem xét cho phép. Điều

này có thể dẫn tới cơ chế xin – cho trong quản lý hành chính. Đây là vấn đề hạn chế trong quyền tự chủ của nhà trờng, điều này sẽ dẫn đến hạn chế hiệu quả và hiệu suất của các cơ sở đào tạo, không khai thác và phát huy hết tiềm năng của các nguồn lực sẵn có và tạo nguồn lực mới cho cơ sở đào tạo. Thực chất của điều này là dựa vào nguồn lực “bao cấp” xin – cho của nhà nớc để giới hạn quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo thông qua giới hạn các loại hình đợc phép mở. Do vậy, cơ quan quản lý nhà nớc chỉ đề ra chuẩn cho các loại hình đào tạo (về nhân lực, về cơ sở vật chất và quy chế đào tạo) còn để cho các trờng tự tổ chức đào tạo theo chuẩn đã ban hành trên tinh thần chịu trách nhiệm về chất lợng và hiệu quả.

- Các phơng thức đào tạo: đào tạo theo niên chế đang là phơng thức đang phổ biến đại trà ở nớc ta. Đào tạo theo học chế tín chỉ, liên kết đào tạo, đào tạo chuyển đổi là những loại hình đang hình thành và nhân rộng chịu sự quản lý của nhà nớc. Nhà nớc chủ động trao quyền tự chủ thực hiện các phơng thức đào tạo khác nhau bảo đảm các cơ sở đào tạo thoả thuận với nhau chịu trách nhiệm đào tạo theo đúng chơng trình và chất lợng yêu cầu.

- Các ngành nghề đào tạo: Theo khối ngành, theo lĩnh vực đợc quản lý chặt chẽ qua một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật – từ danh mục ngành đào tạo đến các thủ tục xây dựng hồ sơ mở ngành và phải xin đợc sự cho phép của cơ quan quản lý nhà nớc. Nên chỉ quy định khung thời lợng và trình độ của các môn học để các trờng tự xây dựng và tổ chức đào tạo. Hiện nay, có mâu thuẫn giữa mục tiêu đào tạo trình độ đại học là có kiến thức rộng, những mã số đào tạo “cho phép” lại mang tính chuyên sâu. Do vậy, không cần có mã số đào tạo hoặc có mã số chỉ đến ngành khoa học, không nên có mã số đến chuyên ngành khoa học.

Về chơng trình, giáo trình và học liệu:

- Khung thời lợng và khối kiến thức trình độ đào tạo: Các quy định trong Quyết định 2677/GD-ĐT và 2678/GD-ĐT năm 1995 và đang đợc thay thế bằng các chơng trình khung. Tuy vậy các chơng trình này còn chi tiết đến từng khối lợng kiến thức, làm cho chơng trình trở nên cứng nhắc và hạn chế quyền tự chủ của các trờng xây dựng chơng trình đào tạo của các trờng đại học. Nên chỉ quy định khung chơng trình (Kiến thức cần có, không nên quy định đến số lợng đơn vị học trình tối thiểu của các khối kiến thức đó). Các tr- ờng căn cứ vào đặc điểm của mình có trách nhiệm xây dựng chơng trình đào tạo theo khung chơng trình quy định vừa bảo đảm chất lợng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, vừa thể hiện đợc thế mạnh chuyên môn của trờng

- Chơng trình đào tạo của ngành học: Các trờng đại học đợc quyền xây dựng chơng trình đào tạo cho các ngành học của mình trong khuôn khổ chơng trình khung của cơ quan quản lý nhà nớc ban hành. Để tạo khả năng liên thông hoặc nối tiếp đào tạo, trớc đây có quy định trong khối kiến thức giáo dục đại học đại cơng chỉ có 20% đợc khác nhau giữa chơng trình đào tạo của các trờng. Nh vậy, quyền tự chủ này bị giới hạn đáng kể. Thực ra phải xuất phát từ quan điểm đào tạo trong các trờng là đào tạo ban đầu, cho nên chỉ cần thống nhất các học phần cốt lõi là đủ để liên thông và nối tiếp.

- Chơng trình chi tiết môn học, học phần: bắt buộc các trờng tổ chức xây dựng. Các môn học tự chọn hay tuỳ ý do các khoa và các bộ môn xây dựng đó là những quy định phù hợp, bảo đảm tính tự chủ cho các đơn vị cơ sở. - Giáo trình và học liệu: Bấy lâu nay do các trờng tổ chức biên soạn và quản lý chất lợng trên cơ sở các chơng trình đào tạo đợc phê duyệt. Nếu chúng ta tiến hành xây dựng các bộ giáo trình chuẩn dùng chung cho các trờng đại học thì quyền tự chủ về biên soạn chơng trình, giáo trình bị thu hẹp lại, hoàn toàn không phát huy đợc các sắc thái riêng về mặt học thuật của đội ngũ giảng viên trong từng trờng. Cần chỉ đạo xây dựng chơng trình đào tạo từng học phần có mục tiêu chi tiết đến mức có thể dùng các ý của mục tiêu này làm căn cứ để kiểm tra, đánh giá nhng không nhất thiết các chơng trình cùng một môn học của các trờng phải giống nhau, điều này sẽ giúp cho việc chuẩn hoá kiến thức, giảng viên nào dạy cũng đạt đợc mục tiêu của môn học đã đề ra nh nhau.

Về giảng dạy, nghiên cứu và hớng dẫn thực hành

- Cần có quy định thống nhất về giảng dạy và nghiên cứu, trên cơ sở đó từng trờng có các văn bản quy định riêng của mình, chủ yếu là các tiêu chuẩn thi đua để bình chọn các danh hiệu.

Quản lý giảng dạy: Giảng dạy ở các trờng đại học hiện cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của đổi mới giáo dục đại học, cha thực sự là một giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo và thực hiện tốt mục tiêu đào tạo

Quản lý nghiên cứu khoa học: Còn cha kết hợp chặt chẽ với giảng dạy, cha đợc coi là một phơng pháp giảng dạy đại học và kết quả nghiên cứu khoa học cũng cha đợc coi là một thành tích học tập đợc tích luỹ

Quản lý thực hành, thực tập: Cha bảo đảm chất lợng thực hành, thực tập do cơ sở vật chất không đổi mới kịp với sự đổi mới chơng trình giáo dục đại học.

Vì vậy, Nhà nớc cần giao cho nhà trờng quyền tự chủ trong việc xác định cách thức quản lý giảng dạy, quản lý đào tạo, thực hành thực tập.

Về kiểm tra đánh giá

Quy chế kiểm tra đánh giá và công nhận tốt nghiệp: do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (11/2/1999) cũng nh các quy chế trớc đó, có nhiều điểm dành cho trờng chủ động đề xuất cho phù hợp với đặc điểm của mình, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm giới hạn quyền tự chủ của các trờng (nh quy định về học tập, ngừng học và thôi học hoặc các quy định về điều kiện tốt nghiệp không nên giống nhau ở các trờng khác nhau)

Các phơng pháp đánh giá: còn nhiều bất cập, vừa không chính xác lại vừa không đáp ứng đợc các mục tiêu đào tạo chất lợng cao vì phần lớn không kiểm tra đánh giá đợc ở mức nhận thức cao. Chuẩn đánh giá và thang điểm: cha khoa học dẫn tới thiếu chính xác. Cha phân biệt đợc các loại thi và kiểm tra: đó là giữa kiểm tra, thi kết thúc môn học và thi tuyển đều một thang điểm, đó là bất cập trong quy định quản lý. Do đó, cần có quy định giao quyền chủ động tổ chức thi tuyển cho các trờng thì giao cả quyền xây dựng thang điểm và chuẩn tuyển cho các loại hình thi khác nhau của các trờng khác nhau.

- Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: Xác định rõ loại đề tài gắn với nhiệm vụ chính trị của nhà trờng và loại đề tài nhà nớc giao theo dự án, đề án đợc phê duyệt. Cần có quy định để hiệu trởng nhà trờng có thể tự chủ dành một khoản kinh phí đáng kể cho các đề tài nghiên cứu khoa học. Để mở rộng quy mô gắn với chất lợng đào tạo, nhà trờng đợc tự chủ quyết định các biện pháp tổ chức thực hiện để đạt đợc các điều kiện về bảo đảm chất lợng đào tạo và khả năng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; mở rộng các hình thức đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động và các hoạt động dịch vụ gắn với đào tạo; tham gia tuyển chọn các công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hằng năm của nhà nớc; tổ chức sản xuất thử, sản xuất kinh doanh các mặt hàng phù hợp với ngành nghề đào tạo; tiến hành các hoạt động hợp tác theo mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng; các trờng đợc điều chỉnh cơ cấu chuyên ngành đào tạo, hệ đào tạo thuộc các ngành đợc giao đào tạo.

b. Cải tiến các quy định về quản lý trong lĩnh vực tổ chức, nhân sự tạo sự đổi mới toàn diện trong quản lý giáo dục đại học

Phân cấp và mở rộng quyền tự chủ của nhà trờng trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, bổ sung cán bộ, sử dụng điều động và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà trờng. Cụ thể nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở cấp vĩ mô: Tách chức năng quản lý nhà nớc của các Bộ, ngành và nhiệm vụ quản lý của các cơ quan chủ quản với quyền tự chủ hoạt động sự nghiệp của nhà trờng. Tiến tới xoá bỏ cơ quan chủ quản, thực hiện chế độ chủ sở hữu đối với cơ quan nắm giữ phần lớn vốn của nhà trờng.

Về tổ chức: Có quy định giao cho nhà trờng đợc chủ động sắp xếp tổ chức bộ máy của trờng theo chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy đã đ- ợc cơ quan chủ quản phê duyệt. Đợc quyết định các biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Về nhân lực: ổn định về biên chế đã đợc Nhà nớc giao, cho phép nhà tr- ờng đợc tuyển lao động theo quy định của Bộ luật Lao động để bổ sung nhân lực đáp ứng nhiệm vụ phát triển nhà trờng trên cơ sở tự cân đối thu chi. Nhanh chóng xoá bỏ sự phân biệt giữa biên chế và hợp đồng.

Trong thời gian tới biên chế của nhà trờng vẫn đợc giữ ổn định, nhà tr- ờng chủ động điều động, bố trí sắp xếp lại cán bộ, công chức, viên chức nhà trờng, số lao động tăng thêm do nhu cầu công việc, hiệu trởng đợc quyền ký hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động xóa bỏ theo cho cơ chế xin chỉ tiêu biên chế và tuyển dụng nh hiện nay; đợc ký hợp đồng và các hình thức hợp tác khác với các nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, việc hợp đồng lao động đối với những ngời không xác định thời gian phải theo cơ cấu, tiêu chuẩn do cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền ban hành.

Các trờng đại học, cao đẳng đợc quyền quyết định tiếp nhận, chuyển ngạch thi nâng ngạch cho cán bộ, công chức, viên chức của trờng từ giảng viên chính trở xuống; quyết định việc nghỉ hu, thôi việc, nâng lơng hằng năm cho cán bộ, công chức, viên chức của mình theo quy định; đợc ký hợp đồng và các hình thức hợp tác khác với các nhà khoa học, chuyên gia nớc ngoài; đợc thủ trởng các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng uỷ quyền quyết định cử cán bộ, công chức, viên chức thuộc nhà trờng quản lý đi học tập, tham quan nớc ngoài và mời các nhà khoa học, chuyên gia nớc ngoài về giáo dục, đào tạo để thực hiện các hình thức hợp tác quốc tế của nhà trờng .

Về nhân sự: hiệu trởng quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức vụ lãnh đạo từ phó hiệu trởng trở xuống theo tiêu chuẩn và quy định của Đảng và Nhà nớc. Các quy định này có thể đợc vận dụng nh

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 137 - 145)