Giai đoạn trớc Cách mạng Tháng Tám

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 73 - 74)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

Kết luận Chơn g

2.1.1. Giai đoạn trớc Cách mạng Tháng Tám

a. Quản lý giáo dục đại học Việt nam dới chế độ phong kiến

Nền Giáo dục phong kiến ở nớc ta chỉ thực sự hình thành từ Triều Lý (1009- 1225); nhà nớc bắt đầu có các chính sách chăm lo, tổ chức nền giáo dục. Năm 1070, dựng Văn Miếu, nơi tôn sùng Nho giáo, thờ Khổng Tử; năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở Kinh đô Thăng long, coi nh trờng đại học đầu tiên ở nớc ta. Thế kỷ XV, Lê Thánh Tông lấy Nho giáo làm mẫu mực cho việc dựng nớc trị dân, đánh dấu một bớc hng thịnh của nền giáo dục; chữ Nôm đợc sử dụng khá phổ biến. Đầu thế kỷ XVII, các nhà truyền đạo phơng tây, đặc biệt Alexandre de Rhodes, đã phiên âm tiếng việt bằng chữ Latinh và các thế hệ sau đã hoàn thiện thành chữ Quốc ngữ. Năm 1906, nhà nớc quy định chữ Quốc ngữ thành bắt buộc để học, thi.

Các quy định của nhà nớc về quản lý giáo dục đại học đã xác định qua các quy định về thi cử: các trờng công đợc tổ chức ở kinh đô, ở tỉnh, phủ, huyện; trờng t có thể mở ở nhà dân cũng nh ở xóm làng, thôn quê, 2 chế độ thi thông dụng là : - thi hơng (ở tỉnh hoặc liên tỉnh) đậu: cử nhân, tú tài ; - thi hội – thi đình (ở Kinh đô), ngời đậu cử nhân mới đợc vào thi hội. Đậu thi đình, gọi là tiến sĩ. Các kỳ thi chủ yếu nhằm tuyển chọn, rồi bổ nhiệm vào các chức vụ. Kỳ thi cuối cùng vào năm 1919. Trong 845 năm (1075 – 1919) đã tổ chức 187 khoa thi hội - đình, đỗ 2989 tiến sĩ, trong đó có 30 trạng nguyên.

b. Quản lý giáo dục đại học dới thời Pháp thuộc

Thực dân Pháp đã thực hiện một chính sách giáo dục phục vụ sự thống trị và khai thác bóc lột ở Đông Dơng. Kể từ 1919, một hệ thống giáo dục đợc xây dựng phỏng theo hệ thống giáo dục ở Pháp. Năm học 1941 – 1942, chỉ có gần 3% dân số đợc đi học. Năm 1945, 95% dân số mù chữ. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính đợc sử dụng trong dạy học.

Có thể chia lịch sử của pháp luật về giáo dục đại học dới thời Pháp thuộc làm 3 giai đoạn:

- Từ đầu thế kỷ XX đến 1924: Các trờng Y dợc, Thú y, Pháp chính, S phạm, Nông lâm, Công chính, Thơng mại ở Hà nội đợc mang tên cao đẳng nhng xét về mục tiêu và nội dung đào tạo, chỉ là những trờng trung cấp chuyên nghiệp.

- Từ 1924 đến 1939: Chính quyền thuộc địa thực hiện cải cách về quy chế để các trờng nói trên đợc chuyển dần và thực sự có tính chất cao đẳng hoặc đại học.

- Từ 1939 đến 1945: Mở thêm một số trờng cao đẳng hoặc đổi tên một số trờng cao đẳng thành khoa của trờng đại học; tất cả các trờng khoa nói trên tập hợp lại thành Viện Đại học Đông Dơng, với gần 600 sinh viên, năm học 1939 – 1940.

Thay thế nền giáo dục phong kiến, một hệ thống giáo dục tiến bộ hơn, tuy yếu ớt nhng đã đợc hình thành ở Việt nam thời Pháp thuộc. Phần lớn những ngời Việt nam đợc đào tạo lúc đó vẫn có ý thức dân tộc; một số không nhỏ có tinh thần chống Pháp, một số đã trở thành chiến sĩ cách mạng.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w