Nội dung của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 49 - 53)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

1.3.3.Nội dung của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Các quy định pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam bao gồm:

a. Các quy định của pháp luật trong đào tạo và nghiên cứu khoa học

Các quy định của pháp luật phải đặt ra các chuẩn mực về tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự và thủ tục để tuyển chọn các đối tợng vào học tại các trờng đại học, cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học; bảo đảm yêu cầu liên thông với các chơng trình giáo dục khác, sao cho bảo đảm chất lợng và hiệu quả giáo dục đồng thời phù hợp với điều kiện hiện có về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trờng; bảo đảm các trờng có quyền tự chủ để thực hiện quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học của mình mà không bị lệ thuộc quá nhiều vào cơ quan quản lý cấp trên; các trờng đại học, cao đẳng chỉ cần căn cứ vào các quy

định về khung chơng trình xác định chơng trình đào tạo của trờng mình.

Những quy định pháp luật trên hoàn toàn khác với các quy định đối với các cơ sở giáo dục thuộc các bậc học, cấp học của giáo dục phổ thông. Các quy định này khác với hệ thống nhà trờng phổ thông, các quy định của pháp luật quy định rất cụ thể, chặt chẽ từ nội dung, chơng trình, phơng pháp, cách thức giảng dạy từng môn học, tiết học trong các lớp học, cấp học, bậc học; loại hình nhà trờng. Vì thế, các nhà trờng phổ thông chỉ cần căn cứ vào đó để tiến hành các hoạt động giảng dạy, do vậy tính tự chủ không cao; đồng thời với đó thì tính tự chịu trách nhiệm của nhà trờng phổ thông cũng không lớn nh các trờng đại học, cao đẳng.

b. Các quy định của pháp luật trong quản lý tài chính

Để bảo đảm cho các trờng đại học, cao đẳng thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của mình, thì các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải tạo ra một khuôn khổ pháp lý để các trờng có thể tự chủ về tài chính. Các quy định của pháp luật phải bảo đảm để các trờng thực sự có quyền tự chủ về tài chính để thực hiện nhiệm vụ, sử dụng lao động, tăng cờng huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu tài chính nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động sự nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập gắn với hiệu quả cộng tác của đội ngũ cán bộ, viên chức. Có nh vậy, các trờng mới phát huy mọi khả năng sẵn có của đơn vị về nguồn lực, máy móc, trang thiết bị, phơng tiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu ngày càng phong phú và đa dạng với chất lợng ngày càng cao cho xã hội ; tạo điều kiện cho ngời dân có cơ hội đợc tiếp xúc, lựa chọn các hoạt động dịch vụ của nhà trờng với nhiều cấp độ khác nhau, phù hợp với khả năng chi phí trong đào tạo nh đào tạo chính quy, không chính quy, đào tạo tập trung, từ xa; tổ chức liên kết với nớc ngoài, mời chuyên gia nớc ngoài vào mở lớp đào tạo hoặc gửi đi đào tạo tại nớc ngoài. Việc quy định các bảo đảm pháp luật nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trờng đại học, cao đẳng theo hớng cơ quan quản lý nhà nớc không làm thay, không can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của nhà trờng.

Các quy định của pháp luật đối với các trờng đại học, cao đẳng khác với các cơ sở giáo dục phổ thông trong lĩnh vực tài chính. Đó là vì các cơ sở giáo dục này hầu nh thực hiện cơ chế bao cấp (trừ các cơ sở giáo dục ngoài công

lập), các cơ sở vật chất, trang thiết bị và chi phí thờng xuyên đều do nhà nớc cấp để bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông theo yêu cầu của nhà nớc. Tuy nhiên, hiện nay các cơ sở giáo dục phổ thông ngoài công lập đang từng bớc tự chủ về tài chính; mọi khoản thu chi do ngời mở trờng quyết định trên cơ sở mức thu học phí và các quy định chi của nhà nớc.

c. Các quy định của pháp luật trong tổ chức và nhân sự

Các quy định về tổ chức và nhân sự đợc thể hiện trong các quy định về quyền của hiệu trởng quyết định cơ cấu tổ chức của nhà trờng theo trình độ đào tạo theo quy định trong Điều lệ trờng đại học, Điều lệ trờng cao đẳng và cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của từng trờng sau khi đợc cơ quan chủ quản phê duyệt; quyết định các tổ chức bên trong của các trờng cũng nh có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo của nhà trờng. Ngoài ra nội dung bảo đảm này còn gồm các quy định về tuyển dụng, hợp đồng bổ sung giảng viên và trả lơng từ nguồn kinh phí tự có. Đối với các trờng ngoài công lập các bảo đảm pháp luật trao quyền tự chủ hoàn toàn về tổ chức, điều hành bộ máy nhà trờng, cũng nh thuyên chuyển, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý, các nhà giáo theo quy định về tiêu chuẩn, chức trách từng loại hình nhà trờng mà nhà nớc đã quy định.

d. Các quy định của pháp luật trong hợp tác quốc tế

Trong xu thế hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập, đa dạng hoá, đa phơng hoá giáo dục đại học nói riêng các bảo đảm pháp luật phải theo hớng để các trờng đợc chủ động trong việc thiết lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức, cá nhân, các cơ sở giáo dục, các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu… của khu vực và trên thế giới trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam và các điều ớc mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Căn cứ vào các quy định tại Điều 108 và Điều 109 của Luật Giáo dục: “Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện cho các trờng, cơ sở giáo dục khác của Việt Nam hợp tác với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học” và “Tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tổ chức quốc tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc Nhà nớc Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu t, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ về giáo dục ở Việt Nam; đợc bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp theo pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia”[12, tr. 66-67], nội dung các bảo đảm pháp luật này phải bảo đảm cho các trờng có các quyền tự

do quyết định các vấn đề về hợp tác quốc tế, đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm trớc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi đó.

đ. Các quy định về thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và xử lý vi phạm

Các bảo đảm pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng chỉ thực sự phát huy hiệu quả và có tính thực tiễn khi các bảo đảm đó đợc tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả và đợc các cơ quan có thẩm quyền tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ. Thông qua quá trình tổ chức kiểm tra, giám sát này có thể phát hiện các vi phạm các bảo đảm pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để có biện pháp xử lý nghiêm minh kịp thời.

Việc vi phạm các quy định về quản lý các trờng đại học, cao đẳng có thể do chính các trờng đại học, cao đẳng thực hiện nh lạm quyền, vợt qua các quy định mà pháp luật cho phép để thực hiện các hoạt động trong đào tạo, nghiên cứu khoa học; tổ chức, nhân sự; quản lý tài chính; hợp tác quốc tế. Vi phạm cũng có thể do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở các trờng thực hiện quyền tự chủ hoặc bắt buộc các tr- ờng phải chịu trách nhiệm lớn hơn các quy định bắt buộc của pháp luật.

e. Mức độ điều chỉnh của pháp luật và sự can thiệp của cơ quan quản lý nhà nớc đối với hoạt động quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo các mục tiêu đã đặt ra, các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật liên quan có trách nhiệm tôn trọng và buộc phải tuân theo các quy phạm pháp luật đó. Về nguyên tắc theo quy định của Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thì các văn bản phải đợc “quy định cụ thể để khi văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thì đợc thực hiện ngay” mà không phải ban hành hoặc chờ ban hành văn bản hớng dẫn của cấp dới có thẩm quyền. Tuy nhiên, đối với một số chủ thể có đặc thù nhất định thì các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền cần cân nhắc việc ban hành các quy định quá chi tiết, cứng nhắc dẫn tới việc không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và tính chất của đối tợng thực hiện. Một trong những loại đối tợng đó là các trờng đại học - một loại doanh nghiệp đặc biệt, sản xuất ra loại hàng hoá đặc biệt, nhà trờng hoạt động sản xuất nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trờng cũng nh mọi hoạt động doanh nghiệp khác phải đợc tự chủ trong “sản xuất” và chịu trách nhiệm về “sản phẩm” của mình. Do vậy, cần tạo ra một hành lang pháp lý cho các trờng tự chủ để bảo đảm hiệu quả và

hiệu suất cao đồng thời cũng bảo đảm chất lợng và công bằng xã hội trong đào tạo.

Chính vì vậy, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật còn có quy định mở đối với những trờng hợp cần phải đợc quy định bằng văn bản khác thì cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đợc giao ban hành các văn bản. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan, khi mà các điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta còn đang trong trạng thái chuyển đổi từ t duy kế hoạch hoá tập trung sang t duy thị trờng, mở cửa, cha thể bảo đảm một mặt bằng tơng đối với mọi đối t- ợng, mọi vùng miền thì việc ban hành các văn bản cũng phải thực tế tránh máy móc, chỉ áp dụng đợc đối với cơ sở này mà khó áp dụng với cơ sở khác. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là việc ban hành các quy định và thực hiện các quy định đó đối với các trờng đại học nh thế nào cho phù hợp để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật đồng thời vẫn bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng đại học.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 49 - 53)