Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc (1975 đến nay)

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 77 - 87)

- Là trách nhiệm của những ngời đợc giao quyền lực trớc một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó Chẳng hạn, các giáo s phải chịu trách nhiệm trớc

Kết luận Chơn g

2.1.3. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc (1975 đến nay)

(1975 đến nay)

Với thắng lợi của Đại thắng mùa Xuân lịch sử, ngày 30/4/1975, miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, đất nớc đợc thống nhất và chuyển sang thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc. Sự phát triển của hệ thống pháp luật về giáo dục đại học thời kỳ này có thể đợc chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ trớc đổi mới và thời kỳ đổi mới.

a. Quản lý giáo dục đại học thời kỳ trớc đổi mới (1975-1986)

Ngay sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, Nhà nớc đã tiến hành sắp xếp và tổ chức lại mạng lới các trờng đại học miền Nam, cơ bản theo mô hình các trờng đại học miền Bắc, nhằm xây dựng nhà trờng đại học xã hội chủ nghĩa thống nhất trong cả nớc. Nghị quyết số 14/BCT của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá I, đợc ban hành 1/1979, mở đầu cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3, xây dựng một nền giáo dục Việt Nam thống nhất cho cả nớc. Trên thực tế cuộc cải cách giáo dục này mới chỉ tiến hành ở giáo dục phổ thông.

Giáo dục đại học, từ năm 1976 đã chính thức tổ chức cấp sau đại học, đào tạo phó tiến sĩ (tơng đơng với Ph.D) và tiến sĩ theo mô hình của Liên Xô; nhng đến năm 1993 đã chuyển sang mô hình chỉ đào tạo một cấp tiến sĩ ( tơng đơng với phó tiến sĩ cũ hoặc Ph.D); học vị tiến sĩ nh ở Liên Xô trớc đây không đào tạo và đợc gọi là tiến sĩ khoa học cho những ai trớc đây đã có học vị tiến sĩ ở Liên Xô hoặc tơng đơng. Từ năm 1991, cũng đã lập ra học vị thạc sĩ (tơng đơng với Master của Hoa Kỳ). Cũng từ năm 1976, Nhà nớc ra quyết định phong các học hàm giáo s, phó giáo s cho các nhà khoa học công tác ở các tr- ờng đại học và các viện nghiên cứu; đợt phong đầu tiên đợc thực hiện vào năm 1980.

Trong khoảng thời gian 1980-1990, đất nớc ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng; nguyên nhân một phần là hậu quả tồn tại của 30 năm chiến tranh ác liệt, và về mặt chủ quan đó là hậu quả của cách quản lý kinh tế theo kiểu kế hoạch hoá tập trung, bao cấp không còn phù hợp với thời bình và trở thành một lực cản to lớn làm triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế.

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đề ra đờng lối đổi mới, mà cốt lõi là chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1996, nớc ta về cơ bản đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.

Trong giai đoạn này sự nghiệp giáo dục đào tạo đã đợc đổi mới mạnh mẽ, cho phù hợp với đờng lối đổi mới kinh tế, xã hội. Năm 1987, Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp đã đề ra 4 tiền đề đổi mới nhằm xây dựng một hệ thống giáo dục đại học linh hoạt, đa dạng đáp ứng đợc nhiều loại nhu cầu xã hội và của ngời học, động viên đợc nhiều nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc, tạo điều kiện phát triển giáo dục đại học về quy mô và chất lợng. Năm 1990, Bộ Giáo dục và Đào tạo đợc thành lập trên cơ sở nhập hai Bộ Đại học-Trung học chuyên nghiệp và Bộ Giáo dục. Hội nghị lần 4 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII tháng1/1993 và Hội nghị lần 2 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tháng 12/1996 đã xác định những quan điểm, mục tiêu, giải pháp đổi mới giáo dục bao gồm cả giáo dục đại học, xác định phát triển giáo dục và phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, thực hiện mọi ngời đi học, học thờng xuyên suốt đời. Luật Giáo dục (12/1998) khẳng định 4 trình độ, văn bằng của giáo dục đại học: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Đại hội Đảng lần IX (tháng 4/2001), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt (tháng 12/2001), Kết luận của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 6, khoá IX (tháng 7/2002) về “Tiếp tục thực hiện NQTW 2 (Khoá VIII) và phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010” đã chỉ ra phơng hớng tổng quát phát triển giáo dục, mục tiêu, giải pháp và các b- ớc đi trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI. Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 đề ra phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nền giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả, tạo bớc chuyển mạnh mẽ về chất lợng, đa nền giáo dục nớc ta sớm tiến kịp các nớc phát triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế –

xã hội 2001-2010, thực hiện “mọi ngời đợc học, học thờng xuyên, học suốt đời”, “cả nớc trở thành một xã hội học tập”.

ở trình độ đại học, cao đẳng, Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêu của giáo dục đại học giai đoạn này là: “ Đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế – xã hội của thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hoá chơng trình đào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở đào tạo. Tăng cờng năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác”[8, tr. 97].

Trong những năm qua cùng với việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình, đa dạng hoá các loại hình đào tạo và từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo, cơ chế quản lý các nhà trờng cũng đã đợc cải tiến một bớc nhằm tăng c- ờng vai trò quản lý nhà nớc của cấp Bộ và cấp tỉnh cũng nh phát huy tính chủ động sáng tạo của các trờng đại học, cao đẳng.

Ngày 2/12/1998, Quốc hội khoá X kỳ họp thứ t đã thông qua Luật Giáo dục. Luật này đợc sửa đổi ngày 20/5/2005. Ngày 30/8/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2000/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; ngày 09/01/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề; ngày 12/02/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia. Để hớng dẫn thi hành Luật Giáo dục, các văn bản liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học đã đợc các cấp có thẩm quyền ban hành nh: Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành Điều lệ trờng đại học; Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quy chế trờng đại học dân lập; Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quy chế trờng đại học t thục; Quyết định số 70/TTg của Thủ tớng Chính phủ quy định thu và quản lý sử dụng học phí; Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản quy định về quyền và nghĩa vụ của các trờng đại học nh Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các trờng ngoài công lập, Thông t liên Bộ Giáo dục Đào tạo và Tài chính

số 35/1996 hớng dẫn chi tiết việc lập kế hoạch, điều hành, cấp phát kinh phí giáo dục, các quy định về tuyển sinh, đào tạo, nghiên cứu khoa học...

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động riêng cho các đại học Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên. Theo quy định của Điều lệ trờng đại học, các Bộ, ngành , địa phơng đã ban hành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy và phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của các trờng trực thuộc. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các trờng ổn định và phát triển, trong đó về cơ chế quản lý đã có nhiều thay đổi phù hợp tình hình phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc; cơ cấu tổ chức của các trờng đã gọn nhẹ hơn, hiệu trởng các trờng đã đợc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trên một số mặt về tổ chức và cán bộ, nghiên cứu khoa học, quản lý tài chính, tài sản; tổ chức đào tạo; quan hệ quốc tế...

Tuy nhiên việc đổi mới cơ chế quản lý các trờng trong thời gian qua mới là bớc đầu và hầu nh chỉ tập trung cho 2 đại học quốc gia là những trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lợng cao. Mặc dù vậy, với những cố gắng trên trong gần 20 năm, kể từ năm 1986, hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Nam theo đờng lối đổi mới đã phát triển nhanh và đạt đợc những thành tựu đáng kể, bên cạnh đó cũng còn không ít những hạn chế.

Hiệu quả của pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng

Hiện nay, hệ thống giáo dục đại học của nớc ta nói chung và hệ thống pháp luật về quản lý các trờng đại học, cao đẳng đang trong giai đoạn phát triển và hoàn chỉnh về chất và lợng theo xu thế phát triển chung của giáo dục đại học trên thế giới. Căn cứ vào các quy định của pháp luật mà mạng lới cơ sở giáo dục đại học phân bố rộng khắp trong cả nớc, đa dạng về loại hình tr- ờng, ngành nghề, phơng thức đào tạo và về nguồn lực… theo hớng hội nhập với xu thế chung của thế giới. Quy mô đào tạo tăng nhanh, từng bớc đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo của xã hội. Chất lợng đào tạo đã có chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Các hoạt động đánh giá, bảo đảm chất lợng và kiểm định chất lợng đã bớc đầu có những tác động tích cực trong công tác quản lý và đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học.

Những giải pháp đổi mới giáo dục đại học đến nay đều cố gắng thực hiện quan điểm đợc nêu trong nhiều Nghị quyết của Đảng và nhà nớc Việt Nam là sát với thực tiễn Việt Nam và phù hợp với xu thế thế giới. Qui hoạch về mạng lới các trờng đại học đã đợc Chính phủ phê duyệt và đang trong quá

trình hoàn thiện, tiếp tục bổ sung. Điều lệ trờng đại học đã đợc ban hành ngày 30/7/2003 là cơ sở pháp lý để đổi mới theo hớng hội nhập quốc tế.

So với năm học 1991, 1992 số sinh viên tại các trờng đại học và cao đẳng năm 2003 tăng lên tới 1.020.667 ngời (bảng 2.1). Đội ngũ giảng viên cũng tăng lên đến hơn 38 nghìn ngời trong đó có khoảng 1700 giáo s và phó giáo s, hơn 5000 tiến sĩ và gần 11000 thạc sĩ. Thực hiện chủ trơng công bằng trong giáo dục, cùng với việc tăng qui mô, mạng lới trờng lớp và các loại hình đào tạo liên tục đợc củng cố, mở rộng, kể cả vùng sâu, vùng xa… nhằm góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của con em nhân dân. Với mục tiêu xã hội hoá giáo dục, nhờ đa dạng hoá loại hình sở hữu trờng, số lợng cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng tăng lên đến 261 cơ sở tính đến tháng 12/2004, trong đó có 27 trờng dân lập và bán công trong đó phải kể đến các mô hình đại học đa ngành (Đại học Cần Thơ, trờng đại học Vinh, trờng đại học Qui Nhơn), các tr- ờng đại học địa phơng (trờng đại học Hồng Đức, trờng đại học Tây Bắc, trờng đại học An Giang), đại học và cao đẳng cộng đồng. Việc thành lập các trờng đại học này đem lại nhiều cơ hội tiếp cận với giáo dục, đại học cho đông đảo nhân dân.

Tính đến năm học 2007-2008, hệ thống giáo dục, đại học bao gồm 369 trờng đại học (bao gồm cả các trờng thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ), trờng cao đẳng trong đó có 160 cơ sở giáo dục đại học và 209 cơ sở giáo dục cao đẳng. Quy mô đang đào tạo năm học 2003-2004 là 1.131.030 sinh viên, trong đó có 898.767 sinh viên đại học và 233.263 sinh viên cao đẳng. Trong tổng số sinh viên đại học, cao đẳng có 993.908 sinh viên thuộc các công lập (87,87%), thuộc các trờng ngoài công lập là 137.122 sinh viên (12,13%). ở n- ớc ta hiện nay, có khoảng 140 sinh viên/1 vạn dân. Số giảng viên năm học là 56.120 ngời, trong đó có 5.886 TSKH và TS (17%), 20275 thạc sĩ (29,6%),; có 314 giáo s (1%) và 1.845 phó giáo s (3,49%). So với năm học 2006-2007, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên tăng 5,06%, có trình độ thạc sĩ trở lên tăng 7,86%. Tỷ lệ sinh viên trên 1 giảng viên là 28,5 ngời, tỷ lệ sinh viên trên một GS, PGS là 966,6 ngời, trên một TS, TSKH là 211 ngời [11, tr 34- 35].

Xây dựng đợc cơ cấu hệ thống giáo dục đại học mới với 4 trình độ đào tạo chính : cao đẳng, cử nhân (kỹ s), thạc sĩ và tiến sĩ. Giáo dục đại học đã từng bớc phát triển, đào tạo đợc một đội ngũ đông đảo các cán bộ khoa học kỹ thuật từ cử nhân, thạc sĩ cho đến tiến sĩ đã và đang công tác và có những cống hiến quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế , xã hội.

Bảng 2.1. Số sinh viên đăng ký vào các trờng đại học

Năm học Tổng số sinh viên

1986 –1987 127.312 1997 – 1998 715.231 2001 –2002 974.119 2002 - 2003 1.020.667 2006-2007 1.540.201 2007-2008 1.603.484

Nguồn: Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo – –

Nội dung chơng trình giảng dạy đại học đợc cải tiến để từng bớc thiết kế lại theo hớng đào tạo theo diện rộng, kết hợp giáo dục đại học đại cơng với giáo dục chuyên ngành, chuyển dần từ học chế niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, học phần ; áp dụng công nghệ dạy học để tích cực hoá việc dạy và học, giảm khối lợng học tập trên lớp của sinh viên. Từng buớc cải cách hệ thống tuyển sinh đại học cao đẳng với việc ứng dụng công nghệ thông tin để giám sát các số liệu thống kê, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, cải tiến công tác tuyển sinh đại học (thực hiện công thức 3 chung, giảm chi phí tốn kém cho nhân dân và các cấp quản lý). Thiết kế ban hành khung chơng trình đào tạo chuẩn và từng bớc xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lợng đào tạo đại học đối với tất cả các loại hình trờng nhằm tiến tới hội nhập với cộng đồng giáo dục đại học trong khu vực và trên thế giới.

Mở rộng những hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, bớc đầu mang lại một số hiệu quả tốt: đã bắt đầu có những nghiên cứu về kinh tế tri thức, xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

Cơ sở vật chất – kỹ thuật có nhiều tiến bộ. Tích cực thực hiện xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t, huy động nhiều nguồn lực để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện nâng cao chất lợng dạy và học. Từ các nguồn vốn trong và ngoài nớc, nhiều đại học lớn, đại học trọng điểm đã xây dựng đợc th viện, giảng đờng hiện đại, phòng thí nghiệm, ký túc xá sinh viên, nhà thi đấu tập thể thao nh các trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tr-

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học cao đẳng tại việt nam (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w