Vai trũ và t ỏc động của tăng trưởng kinh tế đối với bảo vệ mụi trường sinh thỏ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 43 - 47)

của con người nhằm khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch hợp

lý, đảm bảo cõn bằng sinh thỏi trờn cơ sở giữ gỡn sự trong sạch, tỏi tạo và cải thiện mụi trường, ngăn chặn cỏc hậu quả xấu do tăng trưởng kinh tế gõy ra

cho mụi trường sinh thỏi.

Như vậy, bảo vệ MTST khụng chỉ là giữ nguyờn khụng khai thỏc, mà trỏi lại, phải hướng vào việc khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn TNTN sao cho việc khai thỏc đú tạo ra được những điều kiện cần thiết cho phục hồi, tỏi tạo TNTN, đỏp ứng nhu cầu sản xuất vật chất và đảm bảo cõn bằng hệ sinh thỏi tự

nhiờn. Cỏc hoạt động sản xuất trong nền kinh tế luụn gõy ra những hậu quả xấu cho MTST. Do đú, bảo vệ MTST, một mặt, là phải tỡm ra những hướng phỏt triển kinh tế phự hợp, mặt khỏc, phải tỡm cỏch ngăn chặn những hậu quả xấu mà quỏ trỡnh TTKT gõy ra cho MTST.

2.1.2. Quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụitrường sinh thỏi trường sinh thỏi

2.1.2.1. Vai trũ và tỏc động của tăng trưởng kinh tế đối với bảo vệ mụitrường sinh thỏi trường sinh thỏi

Con người và xó hội loài người khụng chỉ thoả món nhu cầu sống của mỡnh bằng cỏc vật phẩm cú sẵn trong tự nhiờn mà buộc phải tiến hành sản xuất vật chất. Theo C.Mỏc, sản xuất vật chất khụng chỉ là cơ sở cho sự sinh tồn của con người mà cũn là hành vi lịch sử đầu tiờn của họ: “hành vi lịch sử đầu tiờn là, việc sản xuất ra những tư liệu để thoả món những nhu cầuấy, việc sản xuất ra bản thõn đời sống vật chất” [90, tr.40]. Sản xuất vật chất cũng

đồng thời là cơ sở để hỡnh thành nờn cỏc quan hệ: chớnh trị, đạo đức, tụn

giỏo… “tiền đề đầu tiờn của mọi sự tồn tại của con người, và do đú là tiền đề

của mọi lịch sử, đú là: người ta phải cú khả năng sống đó rồi mới cú thể “làm

Chớnh trong quỏ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất, mối quan hệ giữa con

người với tự nhiờn được hỡnh thành và “chừng nào mà lịch sử loài người cũn tồn tại thỡ lịch sử của họ và lịch sử tự nhiờn quy định lẫn nhau” [90, tr.25]. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn là mối quan hệ giữa một bờn là chủ

thể, cũn bờn kia là khỏch thể, trong đú, chủ thể thổi hồn vào khỏch thể để

chỳng trở nờn cú ý nghĩa với con người. Sự tỏc động của con người vào tự nhiờn khụng mự quỏng như thế giới loài vật mà là sự tỏc động cú ý thức, như C.Mỏc đó từng khẳng định “việc tạo một cỏch thực tiễn ra thế giới vật thể, việc cải tạo giới tự nhiờn vụ cơ là sự tự khẳng định của con người với tư cỏch

là một sinh vật cú tớnh loài cú ý thức, nghĩa là một sinh vật đối xử với loài

như với bản chất của chớnh mỡnh” [96, tr.136-137].

Trong quỏ trỡnh sản xuất vật chất, TTKT là cỏch thức chủ yếu, là nhu cầu bắt buộc của mọi quốc gia nhằm từng bước xúa đúi, giảm nghốo (phỏt triển kinh tế làm nền tảng cho sự phỏt triển xó hội). Để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng, cỏc quốc gia đó tỏc động tới cỏc yếu tố của lực lượng sản xuất. Cú thể

khẳng định, tất cả cỏc nhõn tố của lực lượng sản xuất thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng đều tỏc động tới MTST ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau. Sự tỏc động của

TTKT lờn MTST trước hết phụ thuộc vào chủ thể của quỏ trỡnh sản xuất vật chất, đú là “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhõn loại” [86, tr.430]. Là chủ thể tiến hành sản xuất vật chất, trờn phương diện quan hệ với MTST,

người lao động vừa tạo ra những điều kiện để gỡn giữ MTST, nhưng đồng thời lại vừa là tỏc nhõn đem tới những bất lợi cho MTST. Cú thể coi đõy là những

điểm khỏc biệt giữa con người và thế giới loài vật trong mối quan hệ với MTST. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt căn bản nhất là ở chỗ, nhờ cú năng lực nhận thức nờn trong quỏ trỡnh sản xuất, người lao động cú thể tiờn đoỏn được những hậu họa của mụi sinh để chủ động định hướng điều chỉnh hoạt động của mỡnh. Cựng với sự trợ giỳp đắc lực của tiến bộ KH và CN, con người khụng ngừng tạo ra cụng cụ lao động mới, thay đổi cỏch thức tỏc động vào tự

để thỏa món nhu cầu của mỡnh. Chớnh trong quỏ trỡnh đú, người lao động đó ghi dấuấn của mỡnh lờn MTST theo cỏc hướng khỏc nhau, khi thỡ thõn thiện, khi lại tỡm cỏch “búc lột” MTST.

Với tư cỏch là con người xó hội, người lao động luụn tỡm kiếm cho mỡnh những lợi ớch, những phương tiện nhằm thỏa món nhu cầu về sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh và xó hội. C. Mỏc đó đỳc kết quy luật ấy qua chõn lý: con người ta phải cú cỏi ăn, mặc, ở rồi mới lo tới việc làm nghệ thuật hay chớnh trị. Như vậy, cú thể thấy, khi những nhu cầu tối thiểu của người lao

động khụng được thỏa món hay khi họ đang bị nghốo đúi mà núi tới bảo vệ

MTST thỡđú sẽ là cỏi trống rỗng, vụ ớch. Tất nhiờn, một cỏch biện chứng, khú cú thể khẳng định chắc chắn rằng một khi lợi ớch tối thiểu của người lao động

được đảm bảo thỡ họ sẽ cú ý thức bảo vệ MTST. Bởi lẽ, khụng cú lợi ớch nào là lợi ớch cuối cựng cũng như khụng cú nhu cầu nào là nhu cầu cú giới hạn đối với con người. Khi lợi ớch và nhu cầu này được thỏa món, ngay lập tức lại xuất hiện những lợi ớch và nhu cầu khỏc cao hơn. Đõy cũng chớnh là cỏi thỳc

đẩy con người ở mọi thế hệ, mọi thời đại cho đến cả loài người hoạt động, lao

động khụng ngừng nghỉ. Trong quỏ trỡnh lao động để thỏa món nhu cầu của mỡnh, con người đó tỏc động tới tự nhiờn, tỡm mọi cỏch khai thỏc TNTN, thậm

chớ khai thỏc vượt ra khỏi khuụn khổ giới hạn chịu đựng giới tự nhiờn, gõy nờn những biến đổi xấu cho MTST. Và hậu quả mà con người nhận được từ

sự khai thỏc vụ hạn độ cỏc nguồn lực từ tự nhiờn là những cơn bóo, những trận động đất, súng thần kinh hoàng liờn tiếp xảy ra. Chớnh vỡ vậy, khi con

người gõy hại cho MTST và bịMTST “trả thự” thỡ con người lại tỡm mọi cỏch dàn hũa với nú. Kiểm soỏt tự nhiờn, bảo vệ MTST là cỏi đớch mà con người ngày nay đang hướng tới.

Trong xó hội hiện đại, để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng, người lao động

đó tỏc động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, qua đú thỳc đẩy sự gia tăng bảo vệ

MTST. Sự xuất hiện của kinh tế cụng nghiệp, kinh tế dịch vụ thay thế cho kinh tế nụng nghiệp đó thay đổi phương thức tỏc động của con người đối với

MTST. Với khối úc và đụi bàn tay của mỡnh, con ngườiđó tạo ra cụng cụ lao

động hiện đại, dựng nú để khai thỏc TNTN một cỏch hiệu quả hơn. Đồng thời với quỏ trỡnh đú, người lao động cũn tạo ra những nguyờn liệu mới thay thế

cho những nguyờn liệu truyền thống vốn phải lấy trực tiếp từ tự nhiờn. Lẽ dĩ nhiờn, để cú được những thành quả đú, người lao động phải cú đầy đủ những

năng lực phẩm chất đạo đức và nghề nghiệp cần thiết. Như vậy, cú thể thấy rằng sự tỏc động của TTKT đối với việc bảo vệ MTST nằm ngay trong chớnh bản thõn những người lao động.

Nguồn TNTN với tư cỏch là đối tượng lao động, cũng là một trong những nhõn tố quy định sự tỏc động của TTKT đối với việc bảo vệ MTST.

Đối với mỗi quốc gia, nguồn tài nguyờn “vụ hỡnh” và “hữu hỡnh” trở thành

điều kiện cơ bản để phỏt triển. Thực tế quỏ trỡnh TTKT trờn thế giới cho thấy, TNTN là nguồn lực vụ cựng quan trọng để sản xuất ra của cải vật chất. Trong cuộc sống, nếu con người khai thỏc quỏ mức nguồn TNTN, khụng những sẽ

làm cho chỳng bị cạn kiệt dần, mà cũn dẫn đến ụ nhiễm MT và mất cõn bằng trong hệ sinh thỏi. Ngược lại, nếu con người biết được giỏ trị và khai thỏc hợp lý cỏc nguồn TNTN, thỡ chỳng dần được phục hồi, MTST sẽ khụng bị ụ nhiễm và hệ sinh thỏi sẽ được cõn bằng.

Như đó từng thấy, việc sử dụng cụng nghệ hiện đại để khai thỏc TNTN là tiờu chớ quan trọng để cú được sự tăng trưởng của kinh tế. Trong nhiều thập kỷ

qua,con người khụng ngừng đổi mới cụng cụ lao động,ứng dụng thành tựu của khoa học đểkhai thỏc TNTN. Sự phỏt triển dựa trờn thành tựu của KH và CN hiện đại, vừa đem lại cho con người một cuộc sống vật chất tương đối đầy đủ, vừa giỳp cho đụi bàn tay con người vươn ra xa hơn, đem đến khả năng khai thỏc

tài nguyờn hiệu quả hơn và đặc biệt, ớt nhiều giỳp cho chỳng được bảo tồn, được tỏi tạo. Tuy nhiờn, việc sử dụng cụng nghệ hiện đại vào khai thỏc TNTN, nếu

khụng được kiểm soỏt chặt chẽ, cú thể sẽ đem đến những bất lợi cho MTST.

Như vậy, TTKT chỉ cú thể tỏc động tới bảo vệ MTST thụng qua cỏc yếu tố: người lao động, TNTN, khoa học và cụng nghệ. Đú cũng đồng thời là

cỏc yếu tố cơ bản quyết định tới sự tăng trưởng của nền kinh tế vàảnh hưởng tới quỏ trỡnh bảo vệ MTST. Ngoài ra, cỏc yếu tố thuộc về quan hệ sản xuất, kết cấu hạ tầng, thể chế kinh tế, hệ thống chớnh trị, đặc điểm cộng đồng dõn

cư… cũng giữ vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc bảo vệ MTST. Tất nhiờn, mọi yếu tố đều phải thụng qua vai trũ của Nhà nước mới cú thể phỏt huy tỏc dụng trong việc bảo vệ MTST.

2.1.2.2. Vai trũ của mụi trường sinh thỏi và s tỏc động của bảo vệ mụitrường sinh thỏilờntăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)