trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi
Giỏ trị của tài nguyờn và mụi trường là những giỏ trị chung của quốc gia, cú ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển lõu bền của đất nước. Vỡ thế,
tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ TNTN và mụi trường từ trung ương đến địa phương là việc làm hết sức cấp bỏch và quan trọng. Đõy
cũng là điều kiện thiết yếu cho sự phỏt triển KT - XH lõu bền. Khuyến khớch bảo vệ TNTN, ngăn chặn tỡnh trạng ụ nhiễm MTST, tạo điều kiện thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng chỉ cú thể thực hiện được trờn cơ sở xõy dựng được hệ
thống phỏp luật, chớnh sỏch, chiến lược đồng bộ. Hệ thống này sẽ cú tỏc dụng
ngăn ngừa cỏc chủ thể kinh tế hủy hoại MTST, khụng để họ vỡ mục đớch kinh
tế mà huỷ hoại MTST. Đồng thời, nú cũn giỳp mọi người cú cơ hội bỡnhđẳng
trong hưởng thụ nguồn TNTN được khai thỏc và cựng tham gia vào bảo vệ
Việc bảo vệ MTST trong TTKT cần cú hệ thống phỏp luật đủ mạnh và minh bạch, đảm bảo cỏc chế tài nghiờm khắc, đủ sức răn đe cỏc vi phạm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn về bảo vệ MTST. Tuy nhiờn, ở nước ta việc hoạch định hệ thống phỏp luật về bảo vệ MTST vẫn chưa thật đầy đủ và đồng bộ. Hiện nay, trong nước đang lưu hành hàng trăm văn bản khỏc nhau về bảo vệ MTST và bảo tồn TNTN. Bờn cạnh Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 - văn bản phỏp luật quan trọng nhất, cũn cú nhiều ngành luật khỏc nhau như Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng, Luật Khoỏng sản, Luật Tài nguyờn nước... Những văn
bản phỏp luật này được coi là những tiền đề cơ bản cho việc phỏt triển, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo vệ MTST và TTKTở nước ta hiện nay.
Mặc dự cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn khai thỏc hợp lý TNTN và bảo vệ MTST rất nhiều song chưa thực sự phự hợp với điều kiện kinh tế thị trường,
chưa gắn kết chặt chẽ giữa TTKT với bảo vệ MTST. Một số văn bản dưới luật cú nội dung chồng chộo, thậm chớ, đõy là lĩnh vực cũn bỏ ngỏ. Hệ thống thuế
bảo vệ, kiểm toỏn mụi trường quy định chi tiết chế độ bảo hiểm, trỏch nhiệm bồi
thường thiệt hại mụi trường, cỏc chớnh sỏch về phõn loại chất thải, chớnh sỏch cụ
thể để khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp mụi trường, quản lý chất thải, kiểm soỏt ụ nhiễm, khắc phục sự cố mụi trường cũn thiếu nhiều quy định quan trọng
và chưa đồng bộ. Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật quản lý cỏc loại tài nguyờn quý như tài nguyờn biển, rừng…vừa yếu kộm, vừa cú nhiều lỗ hổng. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khụng ớt vấn đề mà cỏc nhà khoa học và cỏc cơ
quan chức năng tỏ ra lo ngại như việc du nhập cỏc loài, giống mới, tiếp cận nguồn gen… chưa được quy định cụ thể, rừ ràng trong cỏc văn bản phỏp luật.
Việc ban hành và thực thi phỏp luật về mụi trường ở Việt Nam nhiều
năm qua cũn cho thấy tớnhổn định của cỏc văn bản phỏp luật chưa cao. Trong
khi nhiều văn bản khụng cũn phự hợp với thực tế chậm được điều chỉnh thỡ cũng cú những văn bản vừa ban hành chưa lõu đó phải sửa đổi, bổ sung. Bất cập lớn nhất trong hệ thống phỏp luật về mụi trường ở nước ta hiện nay là cũn
mức phạt mà cỏc doanh nghiệp phải nộp do vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi
trường với việc đầu tư thiết bị xử lý mụi trường thỡ mức phạt thấp hơn nhiều so với đầu tư cụng nghệ. Do đú, cỏc doanh nghiệp luụn chọn giải phỏp nộp phạt thay cho đầu tư cụng nghệ xử lý ụ nhiễm mụi trường. Đõy là một nguyờn nhõn khỏc dẫn tới hiệu quả thực thi phỏp luật về bảo vệ mụi trường khụng đạt
được mục đớch như cỏc nhà làm luật mong đợi.
Với những vấn đề đó nờu thỡđiều quan trọng cú ý nghĩa đầu tiờn là Nhà
nước phải chủ động cho ra đời một ngành luật chuyờn biệt về bảo vệ MTST trong TTKT với những quy định và cỏc chế tài mạnh đủ sức săn đe cỏc hành
vi vi phạm phỏp luật. Trước mắt, khi chưa đưa ra được hệ thống phỏp luật chuyờn biệt này, Nhà nước nờn rà soỏt lại cỏc văn bản phỏp luật mụi trường
đó cú, chỉnh sửa theo hướng tạo ra sự gắn kết giữa TTKT với bảo vệ MTST và phải đảm bảo được cỏc yờu cầu sau:
Thứ nhất: Hệ thống phỏp luật về mụi trường phải đủ mạnh, cỏc chế tài phải thật sự nghiờm khắc, đủ sức răn đe cỏc hành vi vi phạm phỏp luật. Hệ
thống phỏp luật phải đa dạng cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm, bao gồm cả cưỡng chế hành chớnh và xử lý hỡnh sự tựy theo mức độ vi phạm. Điều cốt yếu nhất trong việc đưa ra cỏc quy định phỏp luật về xử phạt ụ nhiễm MTST là cỏc quy
định về xử phạt phải thật sự cú “giỏ trị”. Tất cả cỏc hỡnh thức vi phạm và xử
phạt phải kịp thời và đảm bảo tớnh nghiờm tỳc. Mức phạt tiền phải đo được mức độ tội phạm, nghĩa là số tiền phạt phải lớn hơn gấp nhiều lần lợi nhuận mà doanh nghiệp cú được do vi phạm nguyờn tắc bảo vệ MTST. Áp dụng cỏc biện phỏp mạnh như khụng cấp phộp hoặc thu hồi giấy phộp vĩnh viễn đối với
cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.
Thứ hai: Nhà nước cần tham khảo luật mụi trường của cỏc nước phỏt triển trong khi sửa đổi ban hành luật. Điều dễ nhận thấyở cỏc nước phỏt triển là ngành luật mụi trường của họ quy định rừ những chế tài xử phạt (trong đú
mức phạt tiền thường rất cao), người gõy ụ nhiễm mụi trường cũn phải chịu trỏch nhiệm tỏi tạo mụi trường như trước lỳc nú chưa bị xõm phạm. Đõy là
hướng gợi mở quan trọng cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ở Việt Nam để đưa ra những chớnh sỏch hợp lý về bảo vệ MTST trong TTKT. Việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc của kinh tế thị trường vào bảo vệ MTST cũng là một trong những biện phỏp mà Nhà nước cần cõn nhắc trong khi hoạch định chớnh sỏch, chẳng hạn nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền hay nguyờn tắc người sử dụng, hưởng lợi từ mụi trường cũng phải trả tiền... là những nguyờn tắc cú ý nghĩa cao trong bảo vệ MTST.
Thứ ba: Vỡ lợi ớch kinh tế, cỏc doanh nghiệp sẵn sàng nộp thuế, nộp phạt để khai thỏc TNTN. Bởi vậy, Nhà nước cần phải xõy dựng, hoàn thiện cũng như cụng khai húa quy định phỏp lý đối với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước vào cỏc hoạt động
khỏc liờn quan đến bảo vệ MTST. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũn phải đề ra cỏc
quy định như thực hiện hạch toỏn mụi trường ở cấp doanh nghiệp; ban hành
cỏc văn bản quy phạm phỏp luật; điều chỉnh hệ thống kế toỏn bỏo cỏo thống kờ hiện hành của cỏc doanh nghiệp theo hướng bổ sung cỏc mục cú liờn quan tới đầu tư và bảo vệ mụi trường; quy định rừ trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong bỏo cỏo cỏc hoạt động tuõn thủ luật mụi trường; minh bạch húa thụng tin về mụi trường của từng doanh nghiệp; thể chế húa cỏc quy định về trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong bảo vệ mụi trường; đưa trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp vào làm tiờu chớ để đỏnh giỏ sự tăng trưởng. Đề ra và thực hiện tốt cỏc quy định này sẽ gúp phần tăng cường năng lực của Nhà nước trong quản lý TN - MT ở nước ta hiện nay.
Thứ tư: Hệ thống phỏp luật về gắn TTKT với bảo vệ MTST phải cú những quy định cụ thể về yờu cầu, nội dung, phương thức, chế độ kiểm tra, giỏm sỏt, kế toỏn và kiểm toỏn thớch hợp nhằm đảm bảo mục tiờu, yờu cầu và hiệu quả của cỏc hoạt động quản lý TNTN và bảo vệ MTST. Gắn liền với cỏc yờu cầu này là yờu cầu về cụng khai, minh bạch cỏc quy định luật phỏp ra ngoài xó hội để Nhà nước và nhõn dõn cựng tham gia vào giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thứ năm: Một trong những nguyờn nhõn làm cho bức tranh MTST ở nước ta ngày càng trở nờn ảm đạm và tiờu điều là do cỏc tiờu chuẩn về mụi
trường ở nước ta chưa ngang bằng với tiờu chuẩn của cỏc nước phỏt triển. Do vậy, đó đến lỳc Nhà nước cần xem xột, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống cỏc tiờu chuẩn về mụi trường và nõng cỏc tiờu chuẩn này lờn ngang tầm với cỏc tiờu chớ của cỏc nước cụng nghiệp mới. Để phỏp luật về mụi trường ở nước ta khụng chỉ đủ để răn đe mà cũn tương thớch với luật mụi trường thế giới. Trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh và hội nhập, Nhà nước cần phải ban hành hệ thống quy chuẩn quốc gia về xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý ụ nhiễm tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất và ban hành mới cỏc quy chuẩn về xõy dựng hệ thống quan trắc ụ nhiễm tại cỏc doanh nghiệp.
Thứ sỏu: Cỏc hoạt động khai thỏc TNTN thường để lại hậu quả nặng nề
cho MTST. Do vậy, Nhà nước cần điều chỉnh hệ thống cỏc ngành luật, hoàn thiện cỏc quy định về quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xỏc nhận cơ sở tỏi chế, tiờu hủy, chụn lấp chất thải… Ở một mức độ nhất định, cỏc hoạt động khai thỏc cũn gõy tổn thất một lượng khụng nhỏ TNTN, điều
đú đũi hỏi Nhà nước cũn phải hoạch định cỏc quy định về bảo vệ, tỏi tạo và phục hồi cỏc loại TNTN nhất là tài nguyờn khụng tỏi tạo, đảm bảo lợi ớch lõu dài cho cỏc thế hệ mai sau.