trường sinh thỏi
Do vị trớ, tầm quan trọng đặc biệt của MTST đối với nền sản xuất xó hội và với sức khoẻ của con người nờn vấn đề bảo vệ MTST và vai trũ của
nhà nước trong việc bảo vệ MTST đó trở thành đối tượng nghiờn cứu của nhiều chuyờn ngành với phạm vi rộng, hẹp khỏc nhau.Dưới dạng cỏc bài bỏo cú: “Vai trũ của nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ mụi trường” của tỏc giả
Lờ Thị Thanh Hà [59]; “Từ cảnh bỏo của Ăngghen về thảm hoạ thiờn nhiờn nghĩ về vai trũ của nhà nước đối với bảo vệ mụi trường sinh thỏi” của tỏc giả
Nguyễn Thị Ngọc Lan [81]; “Quản lý, bảo vệ mụi trường - hiện trạng và giải phỏp” của tỏc giả Trần Thanh Lõm [83]; “Vấn đề quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường trong dự thảo Luật Bảo vệ mụi trường (sửa đổi)” của tỏc giả Phạm Hữu Nghị [104]...
Ở cấp độ rộng hơn, cú cỏc nghiờn cứu dưới dạng sỏch tham khảo, chuyờn khảo, luận ỏn: “Những tỏc động của yếu tố văn hoỏ - xó hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyờn - mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa” của tỏc giả Hoàng Hữu Bỡnh [5];“Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn” của tỏc giả Lờ Thị Thanh Hà [60]; “Chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu, đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, của Hội đồng Khoa học cỏc cơ quan Đảng Trung ương [71]; “Quản lý mụi trường bằng cụng cụ kinh tế” của tỏc giả Trần Thanh Lõm [84];
“Nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước về mụi trường” của hai tỏc giả Nguyễn Thị Thơm và tỏc giả An Như Hải [128]; “Quản lý nhà nước đối với tài nguyờn và mụi trường vỡ sự phỏt triển bền vững dưới gúc nhỡn xó hội - nhõn văn” của tỏc giả Phạm Thị Ngọc Trầm [141]... Những vấn đề tỏc giả luận ỏn rỳt ra qua nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc cụng trỡnh khoa học này là:
Cỏc cụng trỡnh khoa học trờn đều tập trung tỡm hiểu chủ thể giữ vai trũ quan trọng nhất trong việc thỳc đẩy quỏ trỡnh bảo vệ MTST là nhà nước
và đưa ra cỏc quan niệm khỏc nhau về quản lý nhà nước đối với TN - MT. Quan niệm thứ nhất: Quản lý MT là sự tỏc động liờn tục, cú tổ chức và
hướng đớch của chủ thể quản lý MT lờn cỏ nhõn hoặc cộng đồng người tiến hành cỏc hoạt động phỏt triển trong hệ thống MT và khỏch thể quản lý MT, sử dụng một cỏch tốt nhất mọi tiềm năng, cơ hội nhằm đạt được mục tiờu quản lý MT đó đề ra, phự hợp với phỏp luật hiện hành. Quan niệm thứ hai: Quản lý nhà nước đối với TN - MT là một quỏ trỡnh mà ở đú, nhà nước sử
dụng cỏch thức, cụng cụ, phương tiện khỏc nhau, vận dụng những quy luật vận động khỏc nhau của thế giới vật chất, tỏc động đến cỏc hoạt động của
con người nhằm làm hài hoà mối quan hệ giữa TN - MT và phỏt triển, với mục đớch thoả món nhu cầu về mọi mặt của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng MT sống... Quản lý TN - MT khụng chỉ là hoạt động liờn tục, cú tổ chức mà phải thường xuyờn, lõu dài. Quản lý TN - MT cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau, song quản lý nhà nước về TN - MT giữ vai trũ quan trọng nhất. Cỏc nghiờn cứu khẳng định ở Việt Nam TNTN là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dõn nhưng do Nhà nước là chủ đại diện. Nhà nước khụng thể giao quyền quản lý TNTN và MT cho bất kỳ đối tượng nào khỏc, quyền và trỏch nhiệm đú phải thuộc về nhà nước [59], [61], [84], [104], [128].
Một số nghiờn cứu xuất phỏt từ phõn tớch thực trạng của lực lượng sản xuất ở nước ta đó khẳng định, quản lý nhà nước về TN - MT cũn phụ thuộc vào trỡnhđộ phỏt triển của lực lượng sản xuất, do đú, với tư cỏch là chủ thể sở
ta phải thực hiện chức năng tổ chức quản lý, điều hành, kiểm tra, giỏm sỏt việc khai thỏc, sử dụng TNTN và cỏc điều kiện tự nhiờn nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN và bảo vệ MTST để phỏt triển KT - XH ở cả hiện tại lẫn
trong tương lai [59],[61], [84], [104], [128], [141].
Cỏc nghiờn cứu đều tập trung phõn tớch, chỉ ra thực trạng hiệu lực, vai trũ quản lý của Nhà nước về TN - MT ở nước ta. Cỏc nghiờn cứu đều cho thấy Nhà nước ta giữ vai trũ quan trọng trong việc đề ra chủ trương, chớnh
sỏch, phỏp luật, hướng dẫn cỏc cỏ nhõn và tổ chức thực hiện phỏp luật về TN - MT; tổ chức, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc quản lý TN - MT từ cấp trung ương đến địa phương và thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giảm sỏt việc thực hiện phỏp luật TN - MT [59], [61], [71], [84], [104], [141].
Cỏc nghiờn cứu cũn đưa ra quan điểm, mục tiờu và những giải phỏp chủ
yếu nhằm nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước về MT ở Việt Nam như: tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch bảo vệ MT; tăng cường chế tài xử phạt vi phạm phỏp luật về bảo vệ TN - MT; tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ
chức bộ mỏy quản lý nhà nước về TN - MT ở cỏc cấp; nõng cao ý thức trỏch nhiệm bảo vệ MT cho quần chỳng nhõn dõn, sử dụng hợp lý cỏc nhõn tố kinh tế và con người trong quản lý nhà nước về TN - MT; xõy dựng ý thức sinh thỏi cho nhõn dõn... [5], [59], [61], [71], [81], [84], [104], [128], [141].
Kết luận chương 1
Những vấn đề: TTKT, bảo vệ MTST và vấn đề liờn quan tới vai trũ của
nhà nước trong kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST đó được cỏc nhà nghiờn cứu tiếp cận và giải quyết dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Sau khi nghiờn cứu cỏc cụng trỡnhđú, tỏc giả luận ỏn rỳt ra được những kết luận sau:
Một là: Cỏc cụng trỡnh khoa học trờn đều cú ý nghĩa nhất định về mặt lý luận và thực tiễn. Những giỏ trị khoa học của cỏc cụng trỡnh này đó tạo ra những gợi mở quan trọng đểtỏc giả luận ỏn triển khai kết quả nghiờn cứu theo
hướng mới. Cỏc giỏ trị khoa học của cỏc cụng trỡnh được luận ỏn tiếp thu, kế
Dựa trờn kết quả nghiờn cứu thực tiễn, cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và đưa ra được bức tranh sinh động về mối quan hệ biện chứng giữa TTKT với bảo vệ MTST. Đặc biệt, cỏc nghiờn cứu đó chứng minh lý luận của chủ
nghĩa Mỏc - Lờnin về quan hệ giữa con người với tự nhiờn thụng qua hoạt
động thực tiễn sản xuất vật chất và bảo vệ MTST một cỏch sinh động. Kết quả khoa học của cỏc cụng trỡnh này là tư liệu quan trọng và hữu ớch để luận
ỏn đề xuất cỏch tiếp cận mới về mối quan hệ giữa TTKT với bảo vệ MTST. Cỏc cụng trỡnh đó nghiờn cứu phõn tớch, làm rừ vai trũ quan trọng của
nhà nước trong TTKT cũng như trong quản lý TN - MT. Cỏc nghiờn cứu đó đi
sõu lý giải vai trũ của nhà nước với tư cỏch là chủ thể cú quyền lực cao nhất và duy nhất cú khả năng bảo đảm quản lý sử dụng nguồn TNTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. Do đú, Nhà nước phải được coi là chủ thể tiờn quyết đề ra cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật
để dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng và bảo vệ MTST vỡ sự PTBV đất nước. Những giỏ trị khoa học này cú ý nghĩa phương phỏp luận quan trọng, là tiền
đề để luận ỏn phõn tớch sõu sắc hơn cơ sở triết học của vai trũ nhà nước trong việc kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó đề xuất những giải phỏp quan trọng mà
nhà nước cần phải làm để thực hiện tốt chức năng “bà đỡ” của mỡnh. Một số
giải phỏp về xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật đồng bộ, về quản lý điều hành kinh tế, mụi trường, giải phỏp về giỏo dục ý thức mụi trường, đạo đức sinh thỏi... là những hướng gợi mở quan trọng để luận ỏn đề xuất những giải phỏp
cơ bản giỳp Nhà nước kết hợpđồng bộTTKT và bảo vệ MTST.
Hai là: Vấn đề kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST và chỉ ra vai trũ của Nhànước trong việc kết hợp đú là một vấn đềhết sức mới mẻ. Tất cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đú đó nghiờn cứu và giải quyết theo hai hướng chủ yếu hoặc là chỉ ra vai trũ của nhà nước trong TTKT, hoặc là chỉ ra vai trũ của nhà nước trong bảo vệ MTST. Việc nghiờn cứu vai trũ của nhà nước trong việc kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST với cỏch tiếp cận triết học thỡ
hầu như chưa cú cụng trỡnh nào chỉ ra một cỏch hệ thống. Do đú, hướng nghiờn cứu và cỏch tiếp cận vấn đề này trong luận ỏn là hoàn toàn mới mẻ.Để
gúp phần làm sõu sắc thờm một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về cỏc vấn đềKT - XH, luận ỏn đi sõu vào ba nội dung cơ bản sau:
Trờn cơ sở kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó cú, luận ỏn gúp phần làm rừ hơn quan hệ biện chứng giữa TTKT và bảo vệ MTST cũng tớnh tất yếu của việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST.
Chỉ ra những nội dung thể hiện vai trũ của nhà nước trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTST và những vấn đề đặt ra đối với việc nõng cao vai trũ của Nhà
nước Việt Nam trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTSTở nước ta hiện nay.
Đề xuất một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao vai trũ của Nhà nước Việt Nam trong kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST.
Chương 2
KẾT HỢPTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MễI TRƯỜNG