Những hạn chế trong việc nõng cao nhận thức về phỏp luật, chớnh sỏch của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và nhõn dõn về kết hợp giữa

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 109 - 117)

chớnh sỏch của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và nhõn dõn về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Việc huy động sức mạnh của cộng đồng trong bảo vệ MTST vừa giữ

vai trũ tạo ra sự đồng thuận xó hội, làm hậu thuẫn cho cỏc hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường cũng như cỏc hoạt động bảo vệ mụi

trường, vừa gúp phần giải quyết những xung đột về lợi ớch giữa cỏc lĩnh vực KT - XH, giữa cỏc chủ thể trong việc hưởng thụ, sử dụng cỏc thành phần mụi

trường. “Sức ộp cộng đồng” cũn là một dạng của chế tài thương mại trong cụng tỏc bảo vệ MTST. Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ MTST tạo thờm nguồn lực tại chỗ, cung cấp lực lượng giỏm sỏt mụi trường nhanh và hiệu quả, giỳp cho cỏc cơ quan quản lý mụi trường giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh từ thực trạng ụ nhiễm mụi trường.

Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc huy động cộng đồng trong tham gia bảo vệ MTST đó được Đảng, Nhà nước ta khẳng định trọng nhiều văn bản phỏp lý quan trọng. Ngày 15/11/2004 Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số

41-NQ/TW về “Bảo vệ mụi trường trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước”, Nghị quyết nờu rừ: Bảo vệ mụi trường là quyền lợi và nghĩa

vụ của mọi tổ chức, mọi gia đỡnh và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống

văn húa, đạo đức, là tiờu chớ quan trọng của xó hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yờu thiờn nhiờn, sống hài hũa với tự nhiờn của cha ụng ta. Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 cũng khẳng định “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm tuyờn truyền, vận động cỏc thành viờn của tổ chức và nhõn dõn tham gia bảo vệ mụi trường; giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ mụi

điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn tham gia bảo vệ mụi trường” [55, tr.133]. Trong Chiến lược Quốc gia về bảo vệ mụi trường (giai đoạn 2001 - 2010), một trong những điểm hết sức quan trọng

được Nhà nước khẳng định là: Nhà nước thực hiện chớnh sỏch xó hội húa bảo vệ mụi trường bằng luật phỏp, bằng cỏc văn bản phỏp lý để huy động cộng

đồng tham gia vào cỏc hoạt động quản lý mụi trường cỏc cấp. Đại hội Đảng lần thứ X của Đảng cũngnhấn mạnh rằng, để tăng cường cụng tỏc bảo vệ, cải thiện MTST, bảo vệ TNTN, cần thiết phải “hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật,

tăng cường quản lý nhà nước đi đụi với nõng cao ý thức và trỏch nhiệm của mọi người dõn, của toàn xó hội đối với việc phũng ngừa ụ nhiễm, bảo vệ và cải thiện mụi trường” [54, tr.223]. Tư tưởng về nõng cao vai trũ, sự tham gia của nhõn dõn trong bảo vệ mụi trường cũn được nhấn mạnh trong Đại hội

Đảng lần thứ XI: “Bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị, toàn xó hội và của mọi cụng dõn” [55, tr.42].

Ở nước ta, mọi cộng đồng, mọi tầng lớp dõn cư đều nằm trong Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể CT - XH hoặc xó hội nghề nghiệp như Hội Liờn hiệp phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh… cú tổ chức từ trung ương tới cở sở thụn, làng, tổ dõn phố, khu

dõn cư, xó, phường. Mọi thụng tin, cỏc cuộc vận động, cỏc hoạt động của cộng đồng khi được thụng qua sự vận động của Mặt trận và cỏc tổ chức đoàn

thể sẽ đạt kết quả cao. Những thành tựu về bảo vệ MTST ở nước ta hiện nay

đó khẳng định vai trũ hết sức to lớn của Mặt trận và cỏc đoàn thể. Trong những năm qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó phỏt huy vai trũ tập hợp, đoàn

kết, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia bảo vệ MTST. Năm 2004, Ban Thường trựcỦy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ký Nghị quyết Liờn tịch số 01 về việc phối hợp thực hiện Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia. Ngoài ra, nhằm đỏp ứng yờu cầu bảo vệ mụi trường trong tỡnh hỡnh mới, năm 2012, Ban thường trực

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Namđó ký kết với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Chương trỡnh phối hợp thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực tài nguyờn và mụi trường giai đoạn 1012-2016.

Cỏc nghị quyết, chương trỡnh, chiến lược trờn đó gúp phần quan trọng vào việc nõng cao nhận thức, động viờn nhõn dõn tham gia bảo vệ MTST. Mặt trận và cỏc tổ chức thành viờn cũng đó quan tõm vận động nhõn dõn tham gia xõy dựng nhiều hoạt động thiết thực về bảo vệ MTST. Một số mụ hỡnh

điển hỡnh của cỏc tổ chức CT - XH, tổ chức xó hội, xó hội - nghề nghiệp… đó

ra đời và cú nhiều hoạt động tớch cực tới bảo vệ MTST. Chẳng hạn như Mụ hỡnh Đoạn đường phụ nữ tự quản; Mụ hỡnh Phõn loại, xử lý rỏc thải tại gia đỡnh của Hội Liờn hiệp phụ nữ; Quy định về bảo vệ mụi trường nụng nghiệp, nụng thụn và vận động nụng dõn tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trườngcủa Hội Nụng dõn; tổ chức cỏc cuộc hội thảo về MT, thực hiện cỏc đề

tài khoa học, cỏc đề ỏn và chuyển giao cụng nghệ về MT và xử lý ụ nhiễm

mụi trường ở đụ thị và mụi trường nụng thụn, tư vấn phản biện, giỏm định xó hội về xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật, quy chế về bảo vệ mụi trường, cỏc đề

ỏn, dự ỏn, cụng trỡnh xử lý chất thải rắn, nước thải, đưa cụng nghệ sinh học vào xử lý MT cú hiệu quả của Hội Khoa học và kỹ thuật; nhiều phong trào hữu hiệu hưởng ứng cỏc ngày lễ bảo vệ MTST như Tuần lễ quốc gia nước sạch - vệ sinh MT, ngày Mụi trường thế giới, cỏc phong trào tỡnh nguyện vỡ MT của cỏc lực lượng xó hội khỏc như Đoàn Thanh niờn, Hội Cựu chiến binh, cỏc nhúm, cỏc cõu lạc bộ tỡnh nguyện vỡ mụi trường cũng đó được triển khai

và đem lại nhiều thành cụng trong sự nghiệp bảo vệ MTST.

Mặc dự đó cú những thành tựu nhất định, song, trờn thực tế vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể tham gia bảo vệ MTST ở nước ta cũn chưa được rừ nột,

chưa tạo ra được sự đồng thuận giữa cỏc quy định phỏp luật, chớnh sỏch của

nhà nước và cỏc tổ chức đoàn thể. Trong hệ thống cỏc ngành luật liờn quan tới bảo vệ MT chỉ cú một số rất ớt ngành luật như Luật Bảo vệ mụi trường, Luật

Mặt trận, cỏc tổ chức thành viờn và nhõn dõn trong bảo vệ MT. Ngay cả trong

Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030, cũng mới chỉ quy định về nguyờn tắc vai trũ của Mặt trận và cỏc tổ

chức đoàn thể trong hoạt động giỏm sỏt, chứ chưa cú những quy định cụ thể

về trỡnh tự, quy trỡnh, cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện để hệ thống Mặt trận cỏc cấp tham gia giỏm sỏt. Đõy là những khú khăn trong cụng giỏm sỏt thực hiện phỏp luật về bảo vệ MTST trong hệ thống Mặt trận cỏc cấp và cỏc thành viờn. Những khú khăn này đó cản trở sự tham gia bảo vệ MTST của cỏc tổ

chức đoàn thể trong giai đoạn hiện nay.

Việc tham gia tớch cực, chủ động của cộng đồng dõn cư vào cụng tỏc

bảo vệ MTST là một trong những nhõn tố quyết định sự thành cụng của cụng tỏc bảo vệ MTST. Vai trũ của cộng đồng dõn cư trong bảo vệ MTST đó được xõy dựng thành những văn bản mang tớnh phỏp lý của Nhà nước. Tuy nhiờn, trờn thực tế, quyền tham gia vào cụng tỏc chung về bảo vệ MTST của cỏc cộng đồng dõn cư ở nước ta cũn cú nhiều hạn chế. Chẳng hạn, vai trũ của cộng đồng trong việc tham gia vào những quyết sỏch, xõy dựng những dự ỏn về bảo vệ MTST cũn mờ nhạt và chỉ mang tớnh hỡnh thức.

Trong chương 3, mục 2 phần “Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường”, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 quy định: “í kiến của Ủy ban nhõn dõn xó

phường, thị trấn, đại diện cộng đồng dõn cư nơi thực hiện dự ỏn; cỏc ý kiến khụng tỏn thành việc đặt dự ỏn tại địa phương hoặc khụng tỏn thành đối với cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường phải được nờu ra trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc

động mụi trường” [113, tr.27]. Luật là vậy, song, thực tế lại cho thấy ý kiến của cộng đồng khụng được xuyờn suốt mà bị phõn khỳc rừ trong cỏc dự ỏn.

Thường thỡ ở giai đoạn lập kế hoạch đỏnh giỏ tỏc động MT, phần đa cỏc chủ

dự ỏn, cỏc cơ quan chức năng cú tham vấn ý kiến cộng đồng, nhưng chỉ mang tớnh hỡnh thức. Cỏc dự ỏn tiến hành tham vấn cộng đồng nhằm khai thỏc kiến thức bản địa thỡ hầu như chưa cú. Ở giai đoạn thẩm định bỏo cỏo và giai đoạn

Do đú, cộng đồng khụng thể phỏt hiện những sai phạm của dự ỏn, doanh nghiệp cũng như khụng thể khiếu nại, tố cỏo, đũi bồi thường thiệt hại. Ở rất nhiều nơi, cộng đồng dõn cư và cỏc tổ chức CT - XH khụng được tham gia

vào đỏnh giỏ tỏc động MT trong cỏc dự ỏn được triển khai tại địa phương.

Nguyờn nhõn làm cho những quy định phỏp luật của Nhà nước về vai trũ của cộng đồng trong bảo vệ MTST khụng được thực hiện trờn thực tế, trước hết, thuộc về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Họ cú phần thờ ơ,

buụng lỏng trong việc thực thi phỏp luật bảo vệ MT, khụng tuyờn truyền hay phổ biến phỏp luật bảo vệ MT tới từng người dõn.Ở nhiều địa phương, nhất là cỏc vựng nỳi xa xụi, hẻo lỏnh cỏc văn bản phỏp lý của nhà nước về bảo vệ MT khi về đến cơ sở thỡ nằm lại trờn bàn làm việc của cỏc nhà quản lý mà khụng

được triển khai tới cộng đồng dõn cư. Cú nhiều quy định về bảo vệ MT mà

người dõn khụng biết. Điều này tạo ra một khoảng cỏch xa giữa việc ban hành và thực thi luật, hỡnh thành tõm thế coi thường luậtở người dõn.

Bờn cạnh đú, cũn một bộ phận khụng nhỏ cỏc cấp lónh đạo đó khụng

tin tưởng vào năng lực bảo vệ MTSTở cộng đồng, khụng trao cho cộng đồng cỏi quyền mà lẽ ra họ được hưởng, đú là quyền được hiểu biết đầy đủ về

MTST cũng như quyền tham gia vào cỏc quyết sỏch bảo vệ MTST. Chớnh thực trạng này đó làm cho mối quan hệ giữa cỏc cấp lónh đạo, quản lý nhà

nước với cộng đồng dõn cư trong việc bảo vệ MTST khụng đạt hiệu quả. Cỏn bộ quản lý nhà nước khụng thật sự tin tưởng vào vai trũ của cộng đồng. Cộng

đồng thỡ nghi ngờ năng lực quản lý của cỏn bộ nhà nước, thường cú cảm giỏc yếu thế, thiếu tin tưởng vào sự hỗ trợ của cỏc cơ quan cụng quyền.

Ở cỏc nước phỏt triển, cỏc thiết chế đại diện cho nhõn dõn như cỏc tổ

chức phi chớnh phủ, nhúm lợi ớch, hiệp hội… giữ vai trũ rất lớn, là những tổ

chức dõn sự đứng ra bờnh vực quyền lợi cho nhõn dõn. Trong khi đú, ở nước ta, số lượng những tổ chức này rất ớt và vai trũ thỡ lại hết sức mờ nhạt. Đõy

cũng là nguyờn nhõn của thực trạng trước tỡnh trạng ụ nhiễm MTST do cỏc doanh nghiệp gõy nờn, dõn cư tổ chức khiếu kiện đều khụng thành cụng hoặc

khụng gõy được tiếng vang lớn, dẫn đến sự thiếu tin tưởng của người dõn vào

cỏc cơ quan cụng quyền của nhà nước và vai trũ làm chủ của nhõn dõn. Rừ ràng là Nhà nước chưa thực sự làm trũn trỏch nhiệm của mỡnh trong cả quản lý lẫn tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục cộng đồng tham gia bảo vệ MTST.

Trong khi đú, về phớa cộng đồng, việc khụng hiểu hoặc cố tỡnh khụng hiểu cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ MTST lại là một phương diện khỏc dẫn tới tỡnh trạng những quy định phỏp luật của Nhà nước về vai trũ của cộng

đồng trong bảo vệ MTST khụng được thực hiện trờn thực tế. Ở nhiều nơi,

nhất là những nơi mà cuộc sống cú nhiều khú khăn về kinh tế, dõn cư sống chủ yếu dựa vào MTST, vỡ mưu sinh, họ cố tỡnh bỏ qua cỏc quy định bảo vệ MTST, tham gia vào tàn phỏ MTST. Những người nghốo ở vựng nỳi phớa Bắc hay Tõy Nguyờn vỡ khụng cú đất canh tỏc nờn đó phỏ rừng làm rẫy để trồng trọt, với phương thức du canh, du cư khụng bền vững dẫn tới hủy hoại MTST. Những người nghốo ở vựng biển thỡ lại sử dụng những

phương tiện đỏnh bắt thụ sơ, gõy cạn kiệt nguồn lợi thủy hải sản. Cũn

người nghốo ở đụ thị, phải sống ở những nơi “ổ chuột”, sử dụng nhiờn liệu rẻ tiền, vứt rỏc thải bừa bói ra MT xung quanh, gõy ụ nhiễm cục bộ.

Ở một số vựng, cộng đồng cũn nhận thức sai lệch về giỏ trị trường tồn của MTST khi quan niệm TNTN là nguồn lực vụ tận, là của “trời cho”, nờn

mặc sức khai thỏc, khụng nghĩ tới việc cần phải để dành hay tỏi tạo, phục hồi. Ngoài ra, quan niệm uống rượu ngõm động vật hay ăn thịt động vật quý hiếm cũn cú tỏc dụng bồi bổ, trường thọ…cũng tiếp tay cho cỏc hành vi tàn sỏt mụi sinh. Những hành vi này đó được nhiều tổ chức bảo vệ mụi trường lờn tiếng phản đồi từ rất lõu, song, Nhà nước vẫn chưa tỡm ra được những phương ỏn

hữu hiệu để bảo vệ. Lỗ hổng trong quản lý động vật hoang dó ở nước ta cần phải được Nhà nước nhỡn nhận và khắc phục trong thời gian sớm nhất để bảo toàn đa dạng sinh học và bảo vệ cỏc giống loài động, thực vật quý hiếm.

Sự thờ ơ với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật MT, chưa thật sự chủ động tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ MTST của một bộ phận khụng nhỏ dõn cư

là một phương diện khỏc trong nhận thức chưa đỳng của cộng đồng về bảo vệ

MTST.Tư tưởng “đốn nhà ai nhà nấy rạng” đó ăn sõu vào nếp nghĩ của nhiều

người, nhiều gia đỡnh dẫn tới thỏi độ thờ ơ, vụ cảm với vấn đề bảo vệ MTST. Việc xả rỏc ra nơi cụng cộng, khu du lịch, vui chơi, giải trớ… được coi như “chuyện thường ngày” mà hiếm thấy cú những hành vi phản đối hay nhắc nhở, nhiều người mặc nhiờn cho rằng, đú là nhiệm vụ của những người làm cụng tỏc vệ sinh mụi trường hoặc là nhiệm vụ của cỏc cấp lónhđạo quản lý, mỡnh khụng nờn xen vào kẻo “mang vạ vào thõn”… và nhiều sự thờ ơ khỏc xuất hiện ngày một nhiều trong cụng tỏc bảo vệ MTST ở nước ta. Cú cỏc hành vi này là do

Nhà nước chưa cú những cơ chế hay những biện phỏp hữu ớch để bảo vệ những

người đứng ra can ngăn những hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường.

Như vậy, sự tham gia của cộng đồng vừa là quốc sỏch, vừa là động lực quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ MTST. Nhiều kinh nghiệm thành cụng về

bảo vệ MTST trờn thế giới đó chứng minh chớnh sỏch xó hội húa trong bảo vệ

MTST là một trong những chớnh sỏch đỳng đắn nhất. Do vậy, Nhà nước cần

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)