Khỏi niệm tăng trưởng kinh tế và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 32 - 38)

SINH THÁI - YấU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VÀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG SỰ KẾT HỢP Để

2.1. KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MễI TRƯỜNGSINH THÁI - YấU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SINH THÁI - YấU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2.1.1. Khỏi niệm tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mụi trường sinh thỏi

2.1.1.1. Khỏi niệm tăng trưởng kinh tế và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đếntăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là đối tượng nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học. Mặc dự xuất hiện khỏ sớm trong lịch sử, nhưng chỉ khiphương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa thiết lập được địa vị thống trị, thỡ khi ấy khỏi niệm TTKT mới thực sự được định hỡnh rừ nột. Trong điều kiện đú, những thành quả kinh tế của nhõn loại núi chung và chủ nghĩa tư bản núi riờng đó tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong toàn bộ đời sống xó hội. Chớnh C.Mỏc là người nhận thức rừđiều này khi ụng viết:

Giai cấp tư sản, trong quỏ trỡnh thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đó tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn

lực lượng sản xuất của tất cả cỏc thế hệ trước kia gộp lại. Sự chinh phục những lực lượng thiờn nhiờn, sự sản xuất bằng mỏy múc, việc ỏp dụng hoỏ học vào cụng nghiệp và nụng nghiệp, việc dựng tàu chạy bằng hơi nước, đường sắt, mỏy điện bỏo, việc khai phỏ từng lục địa nguyờn vẹn, việc khai thụng cỏc dũng sụng cho tầu bố đi lại

được, hàng khối dõn cư tựa hồ như từ dưới đất trồi lờn, cú thế kỷ nào trước đõy lại ngờ được rằng cú những lực lượng sản xuất như

thế vẫn nằm tiềm tàng trong lũng laođộng xó hội! [91, tr.603].

Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, cỏc nhà kinh tế học tư sảnđó dành nhiều thời gian nghiờn cứu quỏ trỡnh tăng trưởng của nền kinh tế tư bản chủ

nghĩa và đưa ra cỏc quan niệm khỏc nhau về TTKT. Trong tỏc phẩm “Của cải của cỏc dõn tộc”, Adam Smith cho rằng, TTKT là tăng đầu ra theo đầu người, hoặc tăng sản phẩm lao động; nguồn gốc của TTKT là tớch lũy tư bản [theo 57]. Cũn David Ricardo, trong tỏc phẩm nổi tiếng “Cỏc nguyờn tắc của chớnh trị kinh tế học và thuế khúa” cho biết, cỏc yếu tố cơ bản của TTKT là đất đai, lao động và vốn, trong đú đất đai là yếu tố quan trọng nhất, là giới hạn của sự tăng trưởng [theo 57]. Kế thừa tư tưởng của D.Ricardo, C.Mỏc khẳng định khụng chỉ cú đất đai, sức lao động, vốn mà tiến bộ kỹ thuật cũng là một trong cỏc yếu tố thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng. Nếu D.Ricardo nhấn mạnh tới yếu tố đất đai như là yếu tố quan trọng hàng đầu của TTKT thỡ C.Mỏc lại đặc biệt

quan tõm đến yếu tố sức lao động, vỡ theo ụng đú là yếu tố tạo ra giỏ trị thặng

dư. C.Mỏc cho rằng, muốn tăng tổng sản phẩm xó hội tạo nờn TTKT thỡ phải

tăng quỏ trỡnh sản xuất ra giỏ trị thặng dư, tăng cường búc lột giai cấp cụng nhõn. Tuy nhiờn, ụng cũng thấy rằng, lao động cơ bắp của người cụng nhõn là cú giới hạn, vỡ vậy, để tăng giỏ trị thặng dư, cỏc nhà tư bản cũn phải tăng năng

suất lao động nhờ vào quỏ trỡnh cải tiến cụng cụ, kỹ thuật.

Thực tiễn phỏt triển của chủ nghĩa tư bản vào những năm đầu thế kỷ XX,

đặc biệt là cuộc khủng hoảng 1929-1933, một số lý thuyết về TTKT tiếp tục

được bổ sung và phỏt triển. John MaynardKeynes là được coi là người đặt nền múng cho cỏc lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại. Trong tỏc phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lói suất và tiền tệ”, ụng cho rằng, vấn đề việc làm ảnh

hưởng mạnh mẽ đến vấn đề tăng, giảm của thu nhập và tiờu dựng. Trong

trường hợp thu nhập giảm, cầu tiờu dựng giảm tương đối, sẽ ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất, đầu tư được thu hẹp và nạn thất nghiệp theo đú sẽ gia tăng.

Vỡ vậy, để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiờu dựng, cần phải tăng đầu tư. Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kộo theo cầu bổ sung về cụng nhõn và tư liệu sản xuất, khi việc làm gia tăng, thu nhập quốc dõn cũng tăng theo [theo 57].

Đến cuối những năm 50 của thế kỉ XX, cuộc cỏch mạng KH và CN hiện đại bắt đầu phỏt triển mạnh mẽ và ảnh hưởng sõu rộng, nhà kinh tế học

MỹRober Solow, trờn cơ sở nghiờn cứu kinh tế xó hội tư bản đó khẳng định cỏc yếu tố cơ bản của TTKT gồm cú vốn, lao động, tiến bộCN. Trong đú, yếu tố quyết định đến sự TTKT phải là tiến bộCN mà kinh tế tri thức là nền tảng

ban đầu. Theo R.Solow thỡ thành tựu kiến thức cũng như việc ỏp dụng những thành tựuấy vào cải tiến cụng cụ lao động sẽ làmtăng năng suất lao động, sản phẩm sản xuất ra cũng tốt hơn, đa dạng hơn. R.Solow cũng cho rằng, cú được sự tăng trưởng bỡnh quõn đầu người trong dài hạn, người ta phải nhờ vào sự

tiến bộcủa KH và CN [theo 57].

Từ cuối những năm 1980 đến nay, lý thuyết tăng trưởng mới - mụ hỡnh

tăng trưởng nội sinh ra đời với mục đớch thỳc đẩy TTKT. Mụ hỡnh này đề cao vai trũ tỏc động của chớnh phủ đến TTKTở cả hai trường hợp tốt và xấu. Chớnh sỏch của chớnh phủ cú thể tỏc động đến tăng trưởng dài hạn, bởi lẽ những hành vi đỏnh thuế, bảo hộ sở hữu trớ tuệ, điều chỉnh, duy trỡ phỏp luật và trật tự… cú thể tỏc động tới cỏc hoạt động sỏng chế, phỏt minh [theo 57].

Như vậy, TTKT là khỏi niệm đó thực sự được bàn đến từ thế kỷ XVIII. Từ đú đến nay khỏi niệm này luụn được bổ sung, phỏt triển theo cỏc hướng khỏc nhau. Mặc dự cú điểm chung là cố gắng chỉ ra căn nguyờn cơ bản của TTKT, song hầu hết cỏc quan điểm trờn mới chỉ nhấn mạnh đến những yếu tố

kinh tế đơn thuần, ớt cắt nghĩa về sự tỏc động của cỏc yếu tố xó hội đến nhịp

độ tăng trưởng của nền kinh tế.

Ở Việt Nam, khỏi niệm TTKT được hiểu theo nhiều lỏt cắt khỏc nhau Theo lỏt cắt kinh tế, TTKT “là khỏi niệm diễn tả động thỏi của kinh tế phỏt triển, đú là việc mở rộng sản lượng quốc gia tiềm năng qua thời gian của một

nước, hay là mở rộng khả năng kinh tế để sản xuất, di chuyển giới hạn khả năng sản xuất qua thời gian” [44, tr.14]. Hiểu theo nghĩa rộng, TTKT “là sự tăng thờm về quy mụ, sản lượng hàng hoỏ và dịch vụ trong một thời kỡ nhất

định (thường là một năm). Đú là kết quả được tạo ra bằng tất cả cỏc hoạt động dịch vụ của nền kinh tế” [68, tr.37]. Hiện nay, một số nhà khoa học cũn cho rằng, TTKT “là một khỏi niệm kinh tế học được dựng để chỉ sự gia tăng về

quy mụ sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỡ nhất định. Cỏc chỉ tiờu để đo tăng trưởng kinh tế thường được sử dụng là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dõn (GNP), GDP và GNP bỡnh quõn đầu

người cựng một số chỉ tiờu kinh tế tổng hợp khỏc” [144, tr.155].

Điểm giống nhau của cỏc định nghĩa trờn là đều cú chung một nhận

định: TTKT là mức tăng sản lượng thực tế trong một thời kỡ nhất định. Cỏc chỉ tiờu GDP, GNP, GDP bỡnh quõnđầu người thường được sử dụng để đỏnh

giỏ về mức độ tăng trưởng cao hay thấp của nền kinh tế. Nếu tốc độ tăng

GDP, GNP, GDP bỡnh quõn đầu người thời kỡ sau cao hơn thời kỡ trước thỡ nền kinh tế cú sự tăng trưởng và ngược lại nền kinh tế đang sỳt giảm.

Như vậy, theo cỏc quan niệm trờn, khỏi niệm TTKT mới chỉ núi lờn mặt lượng trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế. TTKT chưa phải là phỏt triển kinh tế. Phỏt triển kinh tế là “sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng của nền kinh tế quốc dõn trong một thời kỡ nhất định. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh phỏt triển kinh tế là hiệu quả của nền kinh tế, hiệu quả đầu tư, cơ cấu kinh tế, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế so với cỏc nước khỏc trong khu vực và thế giới” [127, tr.17]. Với nghĩa này, TTKT và phỏt triển kinh tế nằm trong mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau. TTKT phản ỏnh sự đi lờn về mặt

lượng của nền kinh tế, cũn phỏt triển kinh tế cho thấy cả mặt chất trong quỏ trỡnh đi lờn của nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần, cơ bản để

phỏt triển kinh tế. Nếu khụng cú TTKT thỡ sẽ khụng cú phỏt triển kinh tế. TTKT giỳp cho sản phẩm làm ra ngày một nhiều, việc làm và thu nhập trong xó hội tăng lờn, xó hội cú thờm điều kiện vật chất để đảm bảo cỏc vấn đề an sinh xó hội như GD và ĐT, chăm súc sức khỏe, bảo vệ MTST… Nhưng,

nếu kinh tế cú sự tăng trưởng mà nạn thất nghiệp tăng, MTST bị hủy hoại, cỏc tệ nạn xó hội gia tăng thỡ khụng thể cú phỏt triển kinh tế.

Từ đú, cú thể thấy rằng, điều kiện đủ cho kinh tế phỏt triển là quỏ trỡnh TTKT phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tớnh cõn đối, tớnh hiệu quả, tớnh mục tiờu cũng như khả năng cạnh tranh của nền kinh tế,

TTKT ở giai đoạn trước sẽ khụng cản trở quỏ trỡnh TTKT ở giai đoạn sau. Núi cỏch khỏc, trong TTKT phải vừa cú sự gia tăng về mặt số lượng, vừa

đạt được sự gia tăng cần thiết về mặt chất lượng. Để cú được điều này, sự gia tăng của nền kinh tế nhất thiết phải dựa trờn việc khai thỏc cỏc nguồn lực sẵn cú từ tự nhiờn và xó hội.

Xuất phỏt cỏc quan niệm trờn cú thể rỳt ra kết luận: Tăng trưởng kinh tếlà sự gia tăngkhụng chỉ về số lượng mà cả về chất lượng của nền kinh tế

trong một thời kỳ nhất định dựa trờn việc khai thỏc cỏc nguồn lực tự nhiờn và xó hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để cú thể tăng trưởng nhanh và ở mức độ cao, mọi nền kinh tế phải dựa trờn cỏc trụ cột cơ bản như nguồn nhõn lực chất lượng cao, ỏp dụng cụng nghệ mới, phỏt triển kết cấu hạ tầng hiện đại, nguồn TNTN dồi dào…

Nguồn nhõn lực: Ngay từ thế kỷ XVIII, cỏc nhà kinh tế học tư sản hiện

đại đó nhận thấy, nguồn lực để sản xuất ra của cải vật chất chỉ cú thể là lao

động và tài nguyờn, đặc biệt làtài nguyờn đất đai. Cũn chủ nghĩa Mỏc - Lờnin

ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi phõn tớch phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa, đó khẳng định chớnh người lao động mới là nhõn tố giữ vai trũ quyết định trong sản xuất ra của cải vật chất. Đỳng như quan niệm của chủ

nghĩa Mỏc - Lờnin, ngày nay, mặc dự trỡnhđộ kinh tế phỏt triểnđó khỏc xa so với cỏc giai đoạn trước nhưng nguồn lực con người vẫn là một trong cỏc yếu tố quyết định, ưu thế của nguồn lực con người dần được khẳng định trờn thực tế. Lý thuyết hiện đại về sự tăng trưởng của nền kinh tế và sự phỏt triển thần kỳ của nhiều nước, vựng lónh thổ ở khu vực Đụng Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cựng với tốc độ tăng trưởng nhanh chúng của nhiều nước cụng nghiệp mới, cỏc nước ASEAN, Trung Quốc là những minh chứng sống

động cho việc khẳng định tầm quan trọng thiết yếu của nguồn nhõn lực. Tất nhiờn, cỏi cấu thành nờn giỏ trị nội tại của nguồn nhõn lực là ở chất lượng của nú. Chất lượng nguồn nhõn lực khụng chỉ thể hiệnở tri thức, trớ tuệ, chất xỏm

nhiều trường hợp, chất lượng nguồn nhõn lực cũn thể hiện ở tinh thần dỏm nghĩ, dỏm làm, khả năng lao động sỏng tạo và cỏc phẩm chất đạo đức như

lũng dũng cảm, trung thực, yờu lao động…

Cụng nghệ hiện đại: Yếu tố này bao gồm cả những tiến bộ về KH và CN trong sản xuất và trong tổ chức quản lý sản xuất. Trong những thập kỷ

qua, loài người đó chứng kiến sự thay đổi chưa từng thấy của KH và CN.

Chỳng đi sõu vào mọi ngừ ngỏch của nền sản xuất, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nhờ đú mà nhiều quốc gia tiến hành mở rộng quy mụ sản xuất,

đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, trở thành cỏc nước phỏt triển mạnh. Sự phỏt triển của KH và CN khụng chỉ đem lại nhiều khả năng tỏi sinh và bảo vệ cỏc nguồn TNTN, mà cũn giỳp con người tạo ra những vật liệu mới thay thế cho cỏc nguồn TNTN đang ngày càng khan hiếm để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Tất nhiờn, sự phỏt triển của KH và CN cũng cú thể tiềm ẩn những

nguy cơ bất lợi cho MTST, bởi lẽ, việc ứng dụng cỏc thành tựu của KH và CN hiện đại vào sản xuất nếu khụng được kiểm duyệt nghiờm ngặt sẽ cú nguy

cơ trở thành nhõn tố tàn sỏt MTST nhanh hơn.

Kết cấu hạ tầng hiện đại: Đõy làtiền đề để mở rộng năng lực sản xuất của nền kinh tế, giỳp kinh tế tăng trưởng nhanh. Tuy nhiờn, muốn xõy dựng được kết cấu hạ tầng hiện đại, phải cú tiềm năng về kinh tếnghĩa là phải cú nguồn vốn đủ

lớn và sử dụng vốn cú hiệu quả. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như ở Việt Nam, nguồn vốn cho TTKT cú được từtớch luỹ nội bộ nền kinh tế và đi vay. Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này sẽ đem đến khả năng tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế.Nhưng, nếu việc huy động nhanh cả hai nguồn vốn này khụng cẩn thận sẽ làm phương hại đến MTST. Vỡ lẽ, để đẩy nhanh nguồn vốn, cú thể phải chấp nhận búc lột TNTN. Đõy là nghịch lý mà trong nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú bàn tay can thiệp của nhà nước để lựa chọn hướng đi đỳng đắn nhất, vừa duy trỡ sự tăng trưởng của nền kinh tế, vừa khụng làm tổn hại đến MTST.

Tài nguyờn thiờn nhiờn: Để sản xuất vật chất, con người phải khai thỏc, sử dụng những dạng vật chất khỏc nhau trong tự nhiờn như: đất đai, rừng,

biển, khoỏng sản… Do sự phỏt triển của KH và CN, nhiều loại vật liệu nhõn tạo mới như tơ, sợi hoỏ học, cỏc loại chất dẻo xuất hiện thay thế nguyờn liệu truyền thống. Song, khụng vỡ thế mà giỏ trị của cỏc nguồn TNTN bị mất đi.

Xột đến cựng, nguyờn vật liệu dựng để sản xuất ra cỏc loại vật liệu nhõn tạo mới cũng được lấy từ tự nhiờn. Việc khai thỏc cỏc nguồn TNTN, do đú, sẽ đem đến nhiều lợi ớch to lớn cho nền kinh tế. Đương nhiờn, kinh tế chỉ cú thể tăng trưởng vững chắc nếu TNTN được khai thỏc một cỏch hợp lý.

Ngoài cỏc nhõn tố trờn, ngày nay, cỏc nhõn tố cấu thành quan hệ sản xuất và một số nhõn tố khỏc như thể chế kinh tế, hệ thống chớnh trị, đặc điểm cộng đồng dõn cư… cũng giữ vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng. Song, xột đến cựng, cỏc yếu tố về nguồn nhõn lực, TNTN, khoa học kỹ thuật vẫn được coi là những nguồn lực chủ yếu, quyết

định mức độ tăng trưởng của nền kinh tế. Nếu cỏc nguồn lực này được đảm bảo, nền kinh tế sẽcú sự tăng trưởng bền vững.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)