việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường sinh thỏi
Những thảm họa về MTST xuất hiện do TTKT gõy nờn đũi hỏi Nhà
quả cụng cụ này để quản lý, kiểm soỏt quỏ trỡnh phỏt triển. Chỉ cú như vậy với
đảm bảo được nguyờn tắc vừa TTKT, vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm TNTN, bảo vệ MTST. Với tinh thần này, thời gian qua Nhà nước ta đó ban hành nhiều quy định phỏp lý để điều chỉnh quan hệ giữa TTKT và bảo vệ MTST, hướng cỏc nỗ lực của cỏc nhõn, cộng đồng vào quỹ đạo chung nhằm lành mạnh húa MTST, chống suy thoỏi, cạn kiệt cỏc nguồn TNTN.
Trờn lĩnh vực phỏp lý quốc tế, kể từ năm 1972, sau Hội nghị quốc tế về
“Mụi trường con người” được tổ chức tại Thụy Điển (Hội nghị Stockholm), cú rất nhiều văn bản Luật quốc tế về MT được Nhà nước ta tham gia soạn thảo và ký kết. Nhỡn một cỏch khỏi quỏt, cỏc văn bản này mặc dự chủ yếu đề cập tới vấn đề bảo vệ mụi trường, nhưng vấn đề gắn kết TTKT với bảo vệ MTST cũng đó được thể hiệnở cỏc gúc độ khỏc nhau. Trong xu thế toàn cầu, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó tham gia vào cỏc Hội nghị quốc tế, ký kết cỏc Cụng
ước quốc tế về bảo vệ MTST và PTBV. Tại Hội nghị Trỏi Đất I ở Rio de Janeiro - Braxin (năm 1992), chỳng ta đó ký cam kết quốc tế về vai trũ hợp tỏc của cỏc quốc gia trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTST, đảm bảo cỏc hoạt
động phải được kiểm soỏt, khụng gõy tỏc động xấu đến MT dựa trờn việc bảo vệ nguồn TNTN, hạn chế sử dụng năng lượng gõy ụ nhiễm MT. Hội nghị Trỏi
Đất II được tổ chức tại Johannesburg - Nam Phi (năm 2002), Chớnh phủ Việt Nam tham dự với tư cỏch là nước thành viờn đó đưa ra cỏc nguyờn tắc về gắn TTKT với bảo vệ MTST hướng tới mục tiờu PTBV.
Trong cỏc Hội nghị quốc tế mà Việt Nam tham gia phải kể tới khúa họp
đặc biệt của Đại hội đồng Liờn hiệp quốc tổ chức năm 1997. Tại đõy, Chớnh
phủ Việt Namđó ký kết nhiều cụng ước quốc tế thể hiện sự quan tõm và hợp tỏc của Nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế về bảo vệ toàn diện nguồn TNTN và MTST trờn phạm vi toàn cầu như: Cụng ước về thay đổi khớ hậu, đa dạng sinh học, chống sa mạc húa, Cụng ước về luật biển, Cụng ước kiểm soỏt, vận chuyển qua biờn giới cỏc phế thải nguy hại và tiờu hủy chỳng... Cú
thể khẳng định, việc ký kết cỏc Cụng ước này đó thể hiện sự nhận thức đỳng đắn, sõu sắc của Việt Nam về vấn đề toàn cầu mà nhõn loại đang rất quan
tõm, đặc biệt là trong việc thực hiện gắn kết TTKT với bảo vệ MTST.
Thực tế cho thấy, việc TTKT cú được gắn kết chặt chẽ với bảo vệ
MTST hay khụng, khụng chỉ nhờ vào sự ký kết cỏc hiệp định, hiệp ước của cỏc tổ chức quốc tế mà cũn nhờ vào hệ thống luật quốc gia. Cú thể thấy, trong hệ thống phỏp luật Việt Nam khụng cú văn bản phỏp luật nào hướng vào điều chỉnh riờng cho vấn đề kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST. Tuy nhiờn, trong một số bộ luật chuyờn ngành của cỏc lĩnh vực kinh tế, mụi trường, Nhà
nước đó lồng ghộp và giải quyết nhiều vấn đề về quan hệ giữa TTKT và bảo vệ MTST, do đú, việc gắn kết giữa TTKT với bảo vệ MTST ở Việt Nam thời
gian qua đạt nhiều thành tựu đỏng kể. Văn bản phỏp luật đầu tiờn thể hiện
quan điểm này là Hiến phỏp 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001). Điều 29 trong Hiến phỏp nờu rừ “Cỏc cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội và mọi cỏ nhõn phải thực hiện cỏc quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Nghiờm cấm mọi hành động làm suy kiệt và hủy hoại mụi trường”. Với quan
điểm này, Hiến phỏp 1992 thể hiện bước đi tiờn phong trong việc đặt ra và thực hiện quan điểm PTBV ở Việt Nam theo hướng phải sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ MTST trong quỏ trỡnh phỏt triển.
Bước đột phỏ, thể hiện quan điểm kế thừa Hiến phỏp 1992 về khai thỏc, sử dụng hợp lý TNTN cho TTKT là Luật Bảo vệ mụi trường năm 2003,
(Quốc hội nước ta thụng qua tại kỳ họp thứ 4, khúa IX, ngày 27/12/1993). Với 7 chương, 55 điều, Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993 đó đề cập tới
ảnh hưởng của tăng trưởng, phỏt triển kinh tế lờn việc khai thỏc, sử dụng TNTN và bảo vệ MTST. Luật yờu cầu cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong quỏ trỡnh quản lý, khai thỏc TNTN vào mục đớch kinh tế phải cú nghĩa vụ phũng, chống, khắc phục sự suy thoỏi TNTN, bảo vệ MTST. Cụ thể, Điều 12 quy
định cỏc tổ chức, cỏ nhõn khi “khai thỏc cỏc nguồn lợi sinh vật phải theo
đỳng thời vụ, địa bàn, phương phỏp và bằng cụng cụ, phương tiện đó được
quy định, đảm bảo phục hồi về mật độ và giống loài, sinh vật, khụng làm mất cõn bằng sinh thỏi” [105, tr.21]. Điều 20 quy định “Tổ chức, cỏ nhõn khi tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc, vận chuyển, chế biến, cất giữ cỏc loại khoỏng sản và cỏc chế phẩm, kể cả nước ngầm phải ỏp dụng cụng nghệ phự hợp, thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, đảm bảo tiờu chuẩn mụi
trường” [105, tr.42]. Luật cũn quy định cụ thể trỏch nhiệm của cỏc cơ quan
quản lý nhà nước về bảo vệ MT; nờu rừ cỏc hỡnh thức khen thưởng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thành tớch và xử phạt cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ MT. Sau khi ra đời, Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993 trở thành cụng cụ phỏp lý quan trọng mà nhờ đú khõu tổ chức quản lý TNTN của Nhà nước trở nờn dễ dàng hơn. Đồng thời, buộc cỏc tổ
chức, cỏ nhõn khi khai thỏc, sử dụng TNTN phải cú ý thức bảo vệ, nhất là
đối với cỏc loại TNTN quý hiếm.
Qua một thập kỷ, sự vận động phỏt triển của nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cộng với xu thế phỏt triển của thời đại đó đặt vấn đề bảo vệ MTST trong TTKTở nước ta vào một hoàn cảnh mới. Điều này buộc Nhà nước phải nhỡn nhận lại những điểm chưa thật phự hợp của Luật bảo vệ mụi trường năm 1993 và tiến hành sửa đổi. Ngày 29/11/2005, tại kỳ họp thứ
8, Quốc hội khúa XI đó thụng quaLuật Bảo vệ mụi trường năm 2005, gồm 15
chương, 136điều. So với luậtBảo vệ mụi trường năm 1993, Luật này cú nhiều
điểm cụ thể hơn, đặc biệt việc gắn kết giữa TTKT với bảo vệ MTST đó được thể hiện một cỏch rừ ràng. Ngayở điều 4, Luật khẳng định “Bảo vệ mụi trường phải gắn kết hài hũa với phỏt triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xó hội để phỏt triển bền vững đất nước; bảo vệ mụi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mụi
trường khu vực và toàn cầu” [113, tr.11]. Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005
hợp lý, tiết kiệm TNTN, phỏt triển năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo; đẩy mạnh tỏi chế, tỏi sử dụng và giảm thiểu chất thải” [113, tr.12]. Ngoài ra, Luật cũn cú cỏc quy định cụ thể, rừ ràng về bảo tồn, sử dụng hợp lý TNTN, bảo vệ mụi trường trong cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh (chương IV, Chương V).
Sau khi Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 cú hiệu lực, Chớnh phủ và
cỏc cơ quan chuyờn trỏch ở Việt Nam đó ban hành nhiều văn bản dưới luật
hướng dẫn thi hành thực hiện. Trong đú cú cỏc văn bản quy định rất rừ về
khai thỏc, sử dụng TNTN đảm bảo PTBV, như: Nghị định số 149/2004/NĐ- CP của Chớnh phủ Quy định việc cấp giấy phộp thăm dũ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, xả nước thải vào nguồn nước; Nghị quyết liờn tịch số
01/2005/NQLT-HPN-BTNMT của Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam - Bộ Tài
nguyờn và mụi trường về Việc phối hợp hành động bảo vệ mụi trường phục vụ PTBV; Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg Chớnh phủ ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/ 2004 của Bộ chớnh trị về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về Việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ mụi trường...
Việc chỉ đạo gắn TTKT với bảo vệ MTST cũn được Nhà nước thể hiện cụ thể trong cỏc đạo luật về sử dụng hợp lý cỏc thành phần của MTST (sử
dụng hợp lý TNTN) hoặc bảo vệ MT cụ thể ở một địa phương, một ngành
như Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm, Luật Biển, Luật Đất đai, Luật Khoỏng sản... cựng hàng loạt cỏc luật, phỏp lệnh trong lĩnh vực kinh tế, dõn sự, hỡnh sự như Luật Du lịch, Luật Xõy dựng, Luật Khoa học và cụng nghệ, Luật Đầu tư, Bộ luật Hỡnh sự, Bộ luật dõn sự...
Tất cả cỏc văn bản phỏp luật trờn đều quy định rừ trỏch nhiệm phỏp luật
đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn khi tiến hành sản xuất kinh doanh ở mọi khu vực kinh tế nước đều phải cú nghĩa vụ bảo vệ MTST, phải cú cỏc dự ỏn đỏnh giỏ tỏc động MT và cỏc biện phỏp khắc phục sự cốMT. Cú thể núi, hệ thống cỏc
văn bản phỏp luậtđú đỏnh dấu những bước đi quantrọng trong việc thực hiện lịch trỡnh thế kỷ XXI của Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam, nhờ đú, cú những
bước đi khỏ bền vững; MTST bước đầu được nhỡn nhận và đỏnh giỏ khoa học
hơn trong mối tương quan với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Giỏ trị nội tại của cỏc nguồn TNTN càng ngày càng được đề cao.
Song, cú một thực tế cũn tồn tại là mặc dự số lượng văn bản phỏp luật về bảo vệ MT rất nhiều, nhưng lại vắng búng hệ thống phỏp luật chuyờn ngành về kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST. Trong cỏc văn bản phỏp luật về bảo vệ MT mặc dự cú đề cập tới vấn đề bảo vệ MT, bảo tồn và khai thỏc hợp lý TNTN trong cỏc hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh nhưng đú vẫn
chưa phải là vấn đề cơ bản, trọng tõm. Mặt khỏc, một số văn bản phỏp luật đú ra đời cũn tồn tại những quy định bất cập, khụng phự hợp với thực tế đời sống xó hội, đụi khi cũn chồng chộo, mõu thuẫn. Nền kinh tế Việt Namđang trong xu thế
mở cửa và hội nhập, nhiều loại hỡnh kinh doanh với cỏc hỡnh thức, cấp độ và cụng nghệ khỏc nhau được triển khai ồ ạt, đũi hỏi phải cú hệ thống phỏp luật về
MT phự hợp. Song trờn thực tế, cỏc quy định phỏp luật về MT hiện hành chưa đỏp ứng và chưa theo kịp thực tiễn, nhiều điểm chưa phự hợp với hệ thống phỏp luật quốc tế liờn quan đến bảo vệ MT và PTBV mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Một số chuyờn gia cũng cho rằng, điểm hạn chế cơ bản củaLuật Bảo vệ mụi trường 2005 là chưa cú tư tưởng chỉ đạo rừ ràng trong việc kết hợp một cỏch cú hiệu quả giữa ba mặt kinh tế, xó hội và bảo vệ MT của sự PTBV. Đú là
những vấn đề thực tế đang đặt ra, đũi hỏi Nhà nước phải quan tõm và cú những biện phỏp xử lý phự hợp.
Hiện nay, vấn đề mụi trường sinh thỏi ở nước ta đang cú những diễn biến phức tạp và ngày càng xấu dần, tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng cạn kiệt; nhiều dự ỏn đầu tư, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ hầu như
khụng tuõn thủ cỏc quy định về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; mụi trường sống của cỏc giống loài động - thực vật đang bị thu hẹp dần; sức khỏe của
hàng triệu người dõn đang bị ảnh hưởng nghiờm trọng bởi tỡnh trạng ụ nhiễm
mụi trường sinh thỏi… Để khắc phục những hạn chế trờn, Nhà nước phải
đứng ra xõy dựng hệ thống phỏp luật về gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi một cỏch đồng bộ, khoa học và cú tớnh khả thi.
Đú cũng là tiền đề để đưa đất nước vững bước đi lờn trờn con đường phỏt triển bền vững.