Khỏi niệm mụi trường sinh thỏi và bảo vệ mụi trường sinh thỏ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 38 - 43)

Để tỡm hiểu khỏi niệm mụi trường sinh thỏi, trước hết cần hiểu về khỏi niệm mụi trường.

Mụi trường là khỏi niệm được nhiều ngành khoa học quan tõm nghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Trong Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, mụi

trường được định nghĩa “bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và cỏc yếu tố vật chất nhõn tạo cú quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phỏt triển của con người và thiờn nhiờn”

[70, tr.940]. Hiểu theo nghĩa rộng, mụi trường là khỏi niệm “chỉ toàn bộ cỏc

điều kiện vụ cơ và hữu cơ cú liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc cơ

thể sống, bao gồm tất cả những gỡđang tồn tại khỏch quan, là toàn bộ thế giới với tất cả cỏc hỡnh thức biểu hiện muụn màu của nú” [45, tr.7]. Luật Bảo vệ mụi trường (2005) của nước ta thỡ cho rằng, mụi trường “bao gồm cỏc yếu tố

tự nhiờn và vật chất nhõn tạo bao quanh con người, cú ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phỏt triển của con người và sinh vật” [113, tr.8].

Theo quan niệm của UNESCO, MT của con người bao gồm toàn bộ cỏc hệ

thống tự nhiờn và cỏc hệ thống do con người tạo ra, những cỏi hữu hỡnh (đụ

thị, hồ chứa...) và những cỏi vụ hỡnh (tập quỏn, niềm tin, nghệ thuật...), trong

đú con người bằng lao động, tiến hành khai thỏc cỏc loại tài nguyờn nhằm thoả món những nhu cầu của mỡnh. Với nghĩa này, MT sống đối với con

người khụng chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng, phỏt triển mà cũn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người.

Như vậy, MT là khỏi niệm cú nội hàm rộng lớn. Từ khỏi niệm nàyngười ta chia ra thành cỏc khỏi niệm hẹp hơn như “mụi trường tự nhiờn”, “mụi trường xó hội”, “mụi trường nhõn tạo”, “mụi trường sinh thỏi”, “mụi trường sinh thỏi

nhõn văn”… Mỗi khỏi niệm đú lại được nghiờn cứu ở cỏc gúc độ khỏc nhau. Khụng thể đi sõu vào từng khỏi niệm, luận ỏn chỉ đề cập tới những khỏi niệm

điển hỡnh nhất, được nhiều người thừa nhận và cú mối liờn quan chặt chẽ tới

đối tượng nghiờn cứu trong luận ỏn.

Mụi trường xó hội, hiểu một cỏch chung nhất là tổng thể cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn con người, giữa cỏc cộng đồng người với nhau và hợp lại thành quốc gia, xó hội. Từ đú hỡnh thành nờn luật lệ, thể chế, quy định, cỏc hỡnh thức tổ chức, cỏc thể chế KT - XH… khỏc nhau.

Mụi trường nhõn tạo là khỏi niệm dựng để chỉMT do con người tạo ra, bao gồm những nhõn tố vật lý, sinh học, xó hội… Cỏc yếu tố này luụn nằm trong mối quan hệ với nhau, chịu sự chi phối của con người và phục vụ cho cuộc sống của con người cũng như của cộng đồng xó hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.

Mụi trường tự nhiờn là khỏi niệm dựng để chỉ cỏc nhõn tố, cỏc hiện

tượng tự nhiờn và cỏc loại TNTN bao quanh cuộc sống của con người như

bầu khớ quyển, nước, động vật, thực vật, thổ nhưỡng, khoỏng sản, khụng khớ. Cỏc yếu tố này luụn cú mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Chỳng tồn tại khỏch quan ngoài ý muốn của con người, cú ảnh hưởng đến cuộc sống của

Ngay từ khi con người xuất hiện trờn Trỏi Đất đó bị chi phối bởi MT tự nhiờn và chớnh bản thõn con người cũng chinh phục lại MT tự nhiờn. Bởi vậy, ngày nay khụng cú cỏi gọi là MT tự nhiờn (theo nghĩa “nguyờn thủy”,

thuần tỳy nữa), mà phải được hiểu như là “mụi trường tự nhiờn - xó hội” hay “mụi trường tự nhiờn - người húa”.

Một khỏi niệm khỏc được hiểu trong mối tương quan với khỏi niệm MT tự nhiờn là mụi trường sinh thỏi. Đõy cũng là khỏi niệm được tiếp cận theo nhiều cỏch khỏc nhau. Trờn cơ sở khẳng định vai trũ của MT đối với

con người và xó hội, tỏc giả Phạm Thị Ngọc Trầm định nghĩa MTST là “tất cả những điều kiện tự nhiờn và xó hội, cả vụ cơ và hữu cơ cú liờn quan đến sự sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội” [138, tr.208]. Ở

khớa cạnh khỏc, MTST cũn được gọi là mụi trường sinh thỏi tự nhiờn hay

mụi trường sinh thỏi - nhõn văn, đú “là mụi trường của sự sống hay sinh quyển, nú bao gồm một phần của tự nhiờn cú tồn tại sự sống” [4, tr.13].

Để làm rừ sự khỏc nhau giữa khỏi niệm MTST với khỏi niệm mụi

trường sinh thỏi - nhõn văn, tỏc giả Hoàng Duy Chỳc cho rằng “mụi trường sinh thỏi là mụi trường sống hay cỏi nhà ở của sinh vật, bao gồm tất cả cỏc

điều kiện xung quanh cú liờn quan đến sự sống của sinh thể” [39, tr.3]; cũn

“mụi trường sinh thỏi nhõn văn là tổng hợp tất cả những điều kiện tự nhiờn và xó hội, cả vụ cơ lẫn hữu cơ, cú liờn quan đến sự sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội” [39, tr.3-4].

Như vậy, dự hiểu theo khớa cạnh nào thỡ MTST vẫn được quan niệm

như một chỉnh thể trọn vẹn cú quan hệ với sự ổn định và phỏt triển của xó hội.

Đú là nơi cung cấp cho con người cỏc sản phẩm vật chất với tớnh cỏch là yếu tố đầu vào và chứa đựng cỏc sản phẩm đầu ra của quỏ trỡnh sản xuất. MTST khụng chỉ bao gồm cỏc hợp chất vụ cơ mà cũn cú cả cỏc hợp chất hữu cơ cú

sẵn từ tự nhiờn hoặc được tạo ra từ con người. Nếu trong quỏ trỡnh sản xuất,

tỏi tạo, phục hồi, khụng kiểm soỏt chặt chẽ đầu ra của quỏ trỡnh sản xuất, cỏc chất thải độc hại được xả thẳng ra MT, sẽ dẫn đến huỷ hoại MTST.

Xuất phỏt từ những quan điểm trờn, cú thể nhận định:(1) Núi đến MTST

là núi đến một bộ phận của giới tự nhiờn cú tồn tại sự sống; (2) MTST được cấu thành từ cỏc yếu tố vụ cơ (đất, nước, TNTN...) và hữu cơ (động - thực vật…); (3) MTST cũn được gọi là mụi trường sống nếu xột nú trong mối tương

quan với sự sống, sự tồn tại của đối tượng vật chất sống nhất định; (4) MTST cũnđược gọi là “mụi trường tự nhiờn”, “mụi trường sinh thỏi tự nhiờn”.

Dưới gúc độ nghiờn cứu của đề tài luận ỏn, tỏc giả quan niệm rằng mụi

trường sinh thỏi được hiểu là MTST tự nhiờn với tớnh cỏch là nơi cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Theo đú, mụi trường sinh thỏi bao hàm cỏc loại động, thực vật, cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn và đặc biệt là cỏc loại TNTN như đất đai, cỏc loại khoỏng sản, nước... và đõy cũng chớnh

là cỏc yếu tố mà luận ỏn sẽ đề cập tới và giải quyếtở cỏc nội dung sau.

Ngày nay, MTST đó và đang nguy cơ bị lạm dụng nhiều hơn để phục vụ cho TTKT, vượt ra khỏi khuụn khổ của nú, MTST biến đổi đó đem đến nhiều bất lợi cho con người trờn cả phương diện sinh hoạt lẫn sức khỏe. Do

đú, bảo vệ MTST đang trở thành vấn đề cấp bỏch mang tớnh toàn cầu.

Ở nước ta, thuật ngữ “Bảo vệ mụi trường sinh thỏi” được Đảng và Nhà

nước đềcập từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và được nhắc lại trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Khi chưa xuất hiện thuật ngữ này, người ta

thường sử dụng thuật ngữ “Bảo vệ mụi trường”, được hiểu là:

Tập hợp cỏc biện phỏp giữ gỡn, sử dụng và phục hồi một cỏch hợp lý sinh giới (vi sinh vật, động vật, thực vật) và mụi sinh (đất,

nước, khụng khớ, lũng đất, khớ hậu), nghiờn cứu thử nghiệm thiết bị

sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, ỏp dụng cụng nghệ ớt cú và khụng cú phế liệu… nhằm tạo ra khụng gian tối ưu cho cuộc sống của con

người. Bảo vệ mụi trường địa lý là những vấn đề trước mắt và lõu dài mà toàn thể cỏc cộng đồng phải giải quyếtở quy mụ toàn cầu; nhằm sử

dụng hợp lý thiờn nhiờn, hoàn thiện trang thiết bị và cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ, kiểm tra tỡnh trạng và nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường, bảo vệ cỏc danh lam thắng cảnh và cỏc cụng trỡnh văn húa [70, tr.160].

Luật Bảo vệ mụi trường (năm 2005) ở nước ta quy định: “Hoạt động bảo vệ mụi trường là hoạt động giữ cho mụi trường trong lành, sạch đẹp; phũng ngừa, hạn chế tỏc động xấu đến mụi trường, ứng phú sự cố mụi trường; khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi, phục hồi và cải thiện mụi trường; khai thỏc, sử

dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn; bảo vệ đa dạng sinh học”

[113, tr.8-9]. Ở khỏi niệm này, bảo vệ MT khụng chỉ là khỏi niệm mang tớnh

hành động của con người nhằm tỏc động trực tiếp vào MT, khắc phục sự ụ nhiễm, suy thoỏi MT mà cũn bao hàm cả việc khai thỏc, sử dụng hợp lý và tiết kiệm TNTN, bảo tồn đa dạng sinh học.

Bảo vệ MT cũn được một số nhà nghiờn cứu quan niệm là giữ cho con

người khụng bị đầuđộc bởi tất cả cỏc yếu tố độc hại phỏt sinh từ sự suy thoỏi, ụ nhiễm MT, là tập hợp cỏc biện phỏp nhằm quản lý, duy trỡ, sử dụng hợp lý, phục hồi và nõng cao hiệu quả sử dụng MT tự nhiờn, giữ cho cuộc sống của

con người và thiờn nhiờn cú sự hài hũa phự hợp.

Trờn thực tế cũn xuất hiện hai cỏch hiểu khỏc nhau về vấn đề bảo vệ mụi

trường. Cỏch thứ nhất cho rằng bảo vệMT là phải giữ gỡn, tỏi tạo những gỡđó cú của MT. Cũn cỏch thứ hai khẳng định bảo vệMT là phải giữ nguyờn hiện trạng tự

nhiờn mà khụng khai thỏc gỡ cho phỏt triển kinh tế. Cả hai khuynh hướng này đều cú khớa cạnh đỳng nhưng chưa thật đầy đủ. Vỡ hai lý do: Thứ nhất, trong cuộc sống, khú cú thể buộc con người chỉ cú giữ gỡn, tỏi tạo mà lại khụng khai thỏc tự nhiờn. Để sinh tồn và phỏt triển, con người phải khai thỏc tự nhiờn. Đõy là quy luật tất yếu của xó hội loài người. Thứ hai, giữa khai thỏc và bảo vệ MT cú mối quan hệ với nhau. Do vậy, khai thỏc cỏc thành tố từMT phải đi đụi với bảo vệ chỳng.

Như vậy, cú thể thấy, MT được bảo vệ ở đõy là MT tự nhiờn. Bảo vệ

MT tự nhiờn là bảo vệ cỏc nguồn lực cú từ tự nhiờn, bảo vệ đa dạng sinh học và khai thỏc hợp lý cỏc nguồn TNTN cho tăng trưởng.

Xuất phỏt từ đối tượng nghiờn cứu trong luận ỏn và hiểu MTST trong mối tương quan với MT tự nhiờn, là nơi cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cho quỏ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)