Sự cần thiết kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi đảm bảo phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 50 - 53)

trường sinh thỏi đảm bảo phỏt triển bền vững

Tăng trưởng kinh tế đi đụi với bảo vệ MTST là hai nhiệm vụ quan trọng xuyờn suốt, luụn đồng hành với nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH của cỏc quốc gia, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi vấn đề ụ nhiễm MTST diễn biến hết sức phức tạp, cỏc nguồn TNTN cho TTKT đang ngày

càng cạn kiệt, bị khai thỏc bừa bói và sử dụng lóng phớ. Trong phạm vi khuụn khổ của một quốc gia, sự cần thiết phải kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST

Một là: TTKT, nõng cao chất lượng cuộc sống là mục tiờu phấn đấu của nhiều quốc gia. Để thực hiện cỏc mục tiờu đú, cỏc quốc gia ớt nhiều đều phải dựa vào MTST. Bằng hoạt động sản xuất, con người đó khụng ngừng khai thỏc cỏc nguồn TNTN, do đú, ngày càng làm cho MTST giảm sỳt về chất

lượng [phụ lục 12]. Một trong những thảm họa mà con người phải gỏnh chịu trong thế kỷ XXI là ụ nhiễm MTST. Những yếu tố thuộc về MTST như TNTN, đất, nước, khụng khớ, hệ thực vật, động vật… đang từng bước cú những biến đổi bất lợi cho con người. Mối đe dọa này đó vượt ra ngoài khuụn khổ của mỗi quốc gia. Trờn phạm vi toàn cầu, sự biến đổi ngày một xấu đi

của MTST diễn ra ở tất cả cỏc thành tố của nú với cỏc cấp độ nặng, nhẹ khỏc nhau và do nhiều nguyờn nhõn chi phối, trong đú cú nguyờn nhõn cơ bản là do TTKT gõy nờn. Vỡ vậy, thỏch thức lớn được đặt ra cho cỏc quốc gia là làm sao thiết lập được sự cõn bằng giữa nhu cầu TTKT với nhu cầu bảo vệ MTST, tức là phỏt triển kinh tế phải tớnh đến yếu tố MT. Việc thực hiện cỏc mục tiờu KT - XH phải hướng vào việc khai thỏc cú hiệu quả TNTN, tạo ra những tiền đề để vừa duy trỡ sức tăng trưởng của nền kinh tế, vừa duy trỡ sự cõn bằng của hệ

sinh thỏi tự nhiờn. Với ý nghĩa này, việc kết hợp giữa TTKT với bảo vệ

MTST trở thành một nhu cầu cấp thiết và sống cũn của cỏc quốc gia. Cỏc quốc gia cần phải tự giỏc nhận thức được tớnh cấp thiết này để cú những hành

động thiết thực vỡ sự PTBV.

Hai là, TTKT và bảo vệ MTST là hai mục tiờu được đặt ra để PTBV, song việc thực hiện hai mục tiờu này lại thường nảy sinh những mõu thuẫn

đũi hỏi phải giải quyết. Trong đú, mõu thuẫn chủ yếu nhất là mõu thuẫn giữa một bờn là cần phải khai thỏc cỏc thành phần của MTST để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng với bờn kia là phải bảo vệ MTST để cú được PTBV. Trong cuộc sống, nếu con người khụng chỳ ý giải quyết thỏa đỏng mõu thuẫn này mà chỉ

tập trung thực hiện mục tiờu kinh tế, coi trọng yếu tố kinh tế, khụng chỳ ý đến mục tiờu bảo vệ MTST, tăng sức ộp hoặc gõy ra những nguy cơ huỷ hoại đối với MTST, thỡ đến một lỳc nào đú MTST sẽ đem đến những bất lợi cho

TTKT cũng như đời sống của con người. Ngày nay, con người đó nhận ra cỏi

giỏ quỏ đắt phải trả cho sự tăng trưởng đơn phương về kinh tế. Mụi trường toàn cầu tiếp tục trở nờn tồi tệ. Suy thoỏi đa dạng sinh học tiếp diễn, trữ lượng cỏ tiếp tục giảm sỳt, sa mạc húa cướp đi ngày càng nhiều đất đai màu mỡ, tỏc

động tiờu cực của biến đổi khớ hậu đó thể hiện rừ ràng. Cỏc nước đang phỏt

triển trở nờn dễ bị tổn hại hơn. ễ nhiễm khụng khớ, nước và biển tiếp tục lấy

đi cuộc sống thanh bỡnh của hàng triệu người. Trờn thế giới, tất cả cỏc thành tố của MTST đó vàđang bị đe dọa nghiờm trọng từ cỏc hoạt động sản xuất và sinh sống của con người [phụ lục 13].

Việt Nam từng được coi là một trong những quốc gia cú nguồn TNTN

tương đối phong phỳ, nhưng kể từ khi thực hiện chủ trương CNH, HĐH với

phương chõm ưu tiờn cho phỏt triển cụng nghiệp nặng, cụng nghiệp khai khoỏng, TNTN ở Việt Nam đang đứng trờn bờ vực của sự suy giảm nghiờm trọng. Việc khai thỏc quỏ mức cỏc nguồn TNTN đó để lại nhiều hậu quả nặng nề, cỏc loại khoỏng sản bị cạn kiệt, đất đai trở nờn khụ cằn, tài nguyờn nước bị

ụ nhiễm, nhiều loài động vật, thực vật cú nguy cơ tuyệt chủng [phụ lục 11]. Nếu cứ tiếp diễn như vậy, trong tương lai TNTN ở nước ta sẽ cạn kiệt, cỏc thế

hệ kế tiếp sẽ khụng cú đối tượng lao động để tiến hành sản xuất. Để bảo đảm cho cỏc thế hệ tiếp theo cú tiền đề tăng trưởng, cỏc thế hệ hiện tại cần phải khai thỏc hợp lý TNTN, phải bảo vệ MTST. Điều này chỉ cú thể thực hiện dựa trờn sự gắn kết giữa TTKT với bảo vệ MTST, do vậy, kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST là một yờu cầu tất yếu khỏch quan của sự phỏt triển ngày nay.

Ba là, kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST là yếu tố cơ bản quyết

định tới bền vững về xó hội. Tức là phải thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo, lấy chỉ số phỏt triển con người làm mục tiờu cao nhất của sự phỏt triển. Ở đõy, vị trớ trung tõm của con người nổi lờn với tư

cỏch là mục tiờu cao nhất của sự phỏt triển xó hội. Mục tiờu của PTBV khụng chỉ ở chỗ phải tạo ra nhiều hàng húa, của cải mà cũn phải nõng cao chất lượng cuộc sống chocon người. Sẽ là khụng cụng bằng và cũng khụng thể thực hiện

được việc quan tõm tới cỏc thế hệ tương lai trong việc thoả món cỏc nhu cầu của họ nếu chỳng ta bỏ qua nhu cầu của cỏc thế hệ con người hiện nay. Khi

con người cũn chưa được đỏp ứng những nhu cầu trước mắt, họ sống trong

nghốo đúi, đú là nguy cơ lớn đe dọa MTST. Do đú, TTKT là tạo ra những

điều kiện tốt nhất để xoỏ đúi, giảm nghốo, qua đú gúp phần bảo vệ MTST.

Như vậy, để TTKT nhất định phải khai thỏc TNTN với tư cỏch là đối

tượng lao động. Song, việc khai thỏc quỏ mức TNTN sẽ làm gia tăng ụ nhiễm MTST. Mụi trường bị ụ nhiễm, sẽ cản trở quỏ trỡnh tăng trưởng của nền kinh tế. Do đú, để phỏt triển hài hũa, cõn đối thỡ vấn đề tất yếu khỏch

quan đặt ra đối với mỗi quốc gia là phải kết hợp chặt chẽ TTKT với bảo vệ

MTST. Nếu quốc gia nào đú tỡm cỏch tỏch rời hoặc đối lập giữa hai yếu tố

này thỡ khụng những kinh tế khụng phỏt triển, MTST khụng được bảo vệ

mà cỏc chớnh sỏch về PTBV đặt ra cũng sẽ khụng thể thực hiện được.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)