Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi chưa đỏp ứng yờu cầu

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 98 - 101)

trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi chưa đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đặt ra

Cụng tỏc quản lý nhà nước về kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST ở nước ta chỉ đạt hiệu quả cao khi cú cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt. Bởi lẽ, việc Nhà nước đề ra hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch chỉ là bước đầu. Việc sử dụng rộng rói và phỏt huy cú hiệu quả quỏ trỡnh thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt là biện phỏp hữu hiệu để đưa luật phỏp, chớnh sỏch vào thực hiện đỳng và cú

hiệu quả. Thực tế đó chứng minh rằng, khi ý thức của người dõn chưa cao, nếu khụng cú cỏc hoạt động này thỡ phỏp luật, chớnh sỏch chỉ dừng lạiở lý thuyết mà khụng thể biến thành hành động thực tiễn. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khụng những giỳp cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước phỏt hiện ra những tổ

chức, cỏ nhõn vi phạm phỏp luật về bảo vệ MTST, đưa ra hướng xử lý thớch hợp, mà cũn giỳp Nhà nước phỏt hiện những vấn đề cũn bỏ ngỏ, hoặc những điểm

chưa phự hợp trong hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch hiện cú, qua đú đề xuất những phương ỏn sửa đổi, bổ sung phự hợp.

Trong nhiều năm qua, Nhà nước rất chỳ trọng tới cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt bảo vệ MT và coi đú là nhiệm vụ cơ bản trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ MTST. Tinh thần này được thể hiện trong nhiều

văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, rừ nhất là trong Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005. Tại Điều 126, trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt bảo vệ

MT được Nhà nước giao cho Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Quốc phũng, Bộ Cụng an vàỦy ban nhõn dõn cỏc cấp. Cũn trỏch nhiệm thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ MT được Nhà nước giao cho Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Bộ Xõy dựng, Bộ Giao thụng vận tải, BộY tế và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp tỉnh, huyện.

Qua thực tế về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST và cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ MT ở nước ta cho thấy, nhỡn chung cỏc cụng tỏc này ở nước ta từng bước được củng cố và tăng cường, việc triển khai, thực hiện bước đầu đạt được hiệu quả tớch cực. Năng lực thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt của cỏn bộ, cụng chức cú sự thay đổi dần chiều hướng tiến bộ.

Bước đầu, đó cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước, giữa cỏc bộ, ngành với nhau. Năng lực quản lý nhà nước nhờ đú được tăng cường, tạo sự tin tưởng trong quần chỳng nhõn dõn, gúp phần đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ MTST trong tỡnh hỡnh kinh tế cú nhiều thay đổi.

Tuy nhiờn, núi một cỏch cụng tõm thỡ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST và thực thi phỏp luật bảo vệ MTST của cỏc cơ quan quản lýở nước ta thời gian qua vẫn chưa cao. Ở nhiều nơi, cỏc cấp chớnh quyền hoặc là chưa nhận thức đầy đủ, hoặc là chưa thực sự quan tõm thớch đỏng đối với cụng tỏc bảo vệ MTST, dẫn đến buụng lỏng quản lý, thiếu

trỏch nhiệm trong việc thanh tra, giỏm sỏt bảo vệ MTST. Cỏc Sở, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường ở cỏc địa phương chưa thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mỡnh. Nhiều cỏn bộ thanh tra của Bộ, Sở, Phũng Tài nguyờn và Mụi trườngchưa

chấp hành nghiờm tỳc cụng tỏc thanh tra, kiểm tra được quy định trongLuật Bảo vệ mụi trường năm 2005. Việc thanh tra, giỏm sỏt vềbảo vệ mụi trường của cỏc

cơ quan chức năng đối với cỏc cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tớnh hỡnh thức, chiếu lệ. Cú những cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều năm liền khụng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ MTST, gõy ụ nhiễm MT nghiờm trọng, mặc dự đó được

người dõn sở tại nhiều lần tố cỏo, song, vẫn khụng được cỏc cơ quan cú thẩm quyền coi trọng. Thậm chớ, nhiều nơi cũn cú hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm,

làm ngơ, dung tỳng cho cỏc vi phạm phỏp luật bảo vệ MTST.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra ở hai cấp huyện và xó cũn quỏ yếu, cỏn bộ

làm cụng việc này chưa thực hiện hết chức trỏch, nhiệm vụ được giao. Thực tế cho thấy, cỏc quy định trỏch nhiệm thanh tra đối với cấp xó chỉ tồn tại trờn

văn bản, giấy tờ, cũn trờn thực tế thỡ gần như khụng hề hoạt động. Do đú, sự

bất bỡnh và mất lũng tin của người dõn vào cỏc cơ quan nhà nước, tỡnh trạng khiếu kiện vượt cấp, thỏi độ coi thường phỏp luật của cỏc đối tượng gõy ụ nhiễm MTST ngày càng gia tăng. Nhà nước đó chỳ trọng tới cụng tỏc đào tạo cỏn bộ quản lý về bảo vệ MTST, nhưng đa phần trỡnhđộ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ này cũn nhiều hạn chế, cộng với phương tiện, kỹ thuật phục vụ

cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt chưa đầy đủ nờn trong nhiều trường hợp

đoàn thanh tra khụng thể phỏt hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp khi họ thải cỏc chất độc hại ra mụi trường.

Bảo vệ MTST trong TTKT là yờu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ

thống chớnh trị, cỏc ngành và mọi cụng dõn. Do vậy, ngoài lực lượng cỏn bộ được Nhà nước uỷ quyền làm cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc bảo vệ MTST, thỡ cỏc tổ chức CT - XH, mọi đoàn thể và người dõn cũng được quyền thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động bảo vệ MTST.

Ở nước ta, vai trũ của cỏc đoàn thể trong bảo vệ MTST được thể hiện cụ thể trong hệ thống phỏp luật, rừ nhất là trong Luật Bảo vệ mụi trường năm

2005. Điều 124 Luật này quy định rừ trỏch nhiệm giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ MT của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn. Cú thể núi, trờn phương diện lý luận, vai trũ của cỏc đoàn thể và quần chỳng nhõn dõn trong bảo vệ MTST đó được thể hiện nhất quỏn. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ lại cú nhiều điểm bất cập. Chẳng hạn,ở nhiều nơi, tỡnh trạng ụ nhiễm MTST diễn ra trầm trọng,được cỏc tổ chức đoàn thể phỏt hiện kịp thời, song, khi họ lờn tiếng thỡ lại khụng được cỏc cấp chớnh quyền quan tõm giải quyết. Hoặc, đối với nhõn dõn, do tiếng núi chưa đủ mạnh và khụng cú cỏc thiết chế đại diện nờn nhiều khi cú tham gia giỏm sỏt nhưng lại khụng được quyền quyết định. Tỡnh trạng đú đũi hỏi Nhà nước phải cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để phỏt huy quyền làm chủ của cỏc tổ chức CT - XH và quần chỳng nhõn dõn trong cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt bảo vệ MTST.

Thực tế bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở cỏc quốc gia trờn thế giới đó chỉ

ra rằng, chỉ khi nào cú sự tham giađụng đảo của cỏc tổ chức và mọi cụng dõn vào kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động thực thi phỏp luật về bảo vệ mụi trường sinh thỏi của cỏc chủ thể sản xuất, thỡ khi đú, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi

trường sinh thỏi mới đạt hiệu quả thiết thực và vai trũ quản lý của Nhà nước về mụi trường mới được tăng cường.

3.3. MÂU THUẪNGIỮAĐềI HỎI CẦN PHẢI Cể SỰ PHỐI HỢP CHẶT CHẼCỦANHÀ NƯỚC VỚICÁC TỔ CHỨC, CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG KẾT

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)