Vai trũ của nhà nước trong việc đề ra hệ thống chớnh sỏch, chiến lược, phỏp luật kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 53 - 63)

lược, phỏp luật kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Thực tế phỏt triển kinh tế thị trường ở nhiều quốc gia cho thấy, TTKT mặc dự là cơ sở của sự phỏt triển KT - XH núi chung, song khụng phải khi nào nú cũng diễn ra cựng chiều với những yờu cầu phỏt triển xó hội và bảo vệ MTST nếu vai trũ của nhà nước khụng được phỏt huy. Trờn thế giới, trong một thời kỡ khỏ dài, cỏch tiếp cận phỏt triển KT - XH lấy mục tiờu kinh tế làm trung tõm, đó gõy nờn ỏp lực lớn đối với cỏc nguồn TNTN và MTST. Người ta đó khụng tớnh đến, hoặc tớnh đến một cỏch

khụng đầy đủ lợi ớch cho cỏc thế hệ kế tiếp. Đối tượng lao động sẵn cú ngày càng cạn kiệt dần, sức sản xuất cho thế hệ tương lai đang trờn đà giảm mạnh, đặc biệt MTST bị ụ nhiễm nặng nề là nguy cơ lớn đe dọa nền sản xuất vật chất của nhõn loại. Những trả giỏ này buộc con người phải nhận thức lại: Trỏi Đất khụng phải là nguồn tài nguyờn vụ tận, con người khụng thể thống trị hay khai thỏc đối tượng lao động trong tự nhiờn theo ý muốn.

Việc thừa nhận cỏc giới hạn của Trỏi Đất, đổi mới cỏch tiếp cận “làm

chủ tự nhiờn” sang “sống hũa hợp với tự nhiờn”, phỏt triển theo xu hướng bền vững, khụng thể được tiến hành bởi cỏc cỏ nhõn hay cộng đồng riờng lẻ mà phải được tiến hành trờn phạm vi quốc gia trong đú nhà nước phải là người đề xướng, thực thi và tổ chức thực hiện. Với tư cỏch là chủ thể cú quyền lực cao nhất, nhà nước sẽ đề ra hệ thống chớnh sỏch, chiến lược, phỏp luật và sử dụng cú hiệu quả cỏc cụng cụ đú để quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH, đảm bảo thực hiện tốt nguyờn tắc vừa TTKT, vừa sử dụng tiết kiệm TNTN, bảo vệ MTST.

Vai trũ của nhà nước trong việc đề ra hệ thống chớnh sỏch về kết hợp TTKT với bảo vệ MTST

Cỏc chớnh sỏch gắn TTKT với bảo vệ MTST được coi là cụng cụ cơ

bản chỉ đạo toàn bộ hoạt động bảo vệ MTST trong quỏ trỡnh TTKT trờn phạm vi một vựng, một quốc gia và thường mang tớnh dài hạn trong khoảng từ 10

năm đến 20 năm. Thụng thường, mỗi quốc gia sẽ dựa vào điều kiện thực tiễn của nước mỡnh để đề ra hệ thống chớnh sỏch phự hợp. Cỏc chớnh sỏch cơ bản

mà nhà nước cần xõy dựng và tổ chức thực hiện để đạt mục tiờu gắn TTKT với bảo vệ MTST bao gồm:

Thứ nhất là chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực:

Con người là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nờn lực lượng sản xuất. Về điều này, C.Mỏc đó từng nhấn mạnh: “Trong tất cả những cụng cụ

sản xuất, thỡ lực lượng sản xuất hựng mạnh nhất là bản thõn giai cấp cỏch mạng” [91, tr.257]. Sau C.Mỏc, Lờnin cũng đó khẳng định: “Lực lượng sản

xuất hàng đầu của toàn thể nhõn loại là cụng nhõn, là người lao động. Nếu họ cũn thỡ chỳng ta sẽ cứu vón và khụi phục lại được tất cả” [86, tr.430].

Xuất phỏt cả trờn phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn phỏt triển ở

nhiều quốc gia trờn thế giới cho thấy, cho đến nay, nhõn tố con người là yếu tố quyết định mọi quỏ trỡnh kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội. Việc

đảm bảo kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST càng đũi hỏi ở mức độ sõu sắc vai trũ chủ thể, động lực của nhõn tố con người.

Vai trũ cú ý nghĩa quyết định trong việc xõy dựng nguồn nhõn lực đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa TTKT và bảo vệ MTST được xỏc định ở chỗ, quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế cựng với kinh tế tri thức đó và đang tiếp diễn ở

nhiều nước trờn thế giới, cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, song, cũng đó đặt ra nhiều vấn đề bức xỳc cần giải quyết, trong đú cú vấn đề

khai thỏc bền vững nguồn TNTN, bảo vệ MTST. Để PTBV, cỏc quốc gia cần cú những con người lao động năng động, nhạy bộn, cú tri thức và phẩm chất

đạo đức tốt. Cựng với nú là sự thay đổi nhanh chúng của KH và CN, của mối

tương quan sức mạnh kinh tế giữa cỏc khu vực trờn thế giới đũi hỏi mỗi quốc gia phải cú nguồn nhõn lựccú chất lượng để đề ra và thực hiện cỏc quyết sỏch lớn nhằm giảm thiểu những bất lợi, gia tăng cơ hội khai thỏc hợp lý TNTN để

TTKT. Bờn cạnh đú, việc thực hiện cụng nghiệp húa, tỏi cấu trỳc nền kinh tế, xõy dựng kinh tế xanh đang trở thành xu thế phổ biến trờn thế giới…

Với cỏc lý do quan trọng nờu trờn, việc xõy dựng nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao cho PTBV núi chung và cho sự nghiệp gắn TTKT với bảo vệ MTST núi riờng là hết sức cần thiết. Hiện nay, nhiều quốc gia trờn thế giới đó đưa ra cỏc chiến lược quan trọng về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao. Theo đú, việc ưu tiờn, chỳ trọng cụng tỏc GD và ĐT luụn được cỏc nước đặt lờn hàng đầu, coi đú là mục tiờu quan trọng nhất trong chớnh sỏch phỏt triển của mỡnh.

Thứ hai là chớnh sỏch về khoa học và cụng nghệ:

Khoa học và cụng nghệ giữ vai trũ thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, tạo tiền đề cho kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững và cú tỏc dụng tớch

cực trong bảo vệ MTST. Trước đõy, C.Mỏc từng khẳng định, đến giai đoạn cụng nghiệp, việc sản sinh ra sự giàu cú thực sự khụng phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động mà phần lớn phụ thuộc vào tỡnh trạng chung của KH và sự

tiến bộ kỹ thuật hay sự vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đỳng như

dự đoỏn của Mỏc, ngày nay trờn khắp thế giới, KH và CN đó và đang trở

thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cú những đúng gúp ngày càng to lớn trong việc tạo ra năng suất lao động.

Trờn khớa cạnh khai thỏc TNTN cho phỏt triển kinh tế, thành tựu của KH và CN đó kộo theo sự xuất hiện cỏc loại mỏy múc hiện đại. Trang thiết bị được vật húa từ tri thức khoa học ngày một nhiều hơn đó giỳp con người cú khả năng phỏt hiện, khai thỏc hợp lý hơn cỏc loại TNTN. Việc chuyển giao, ứng dụng cỏc thành tựu của KH và CN cũn gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng tăng

dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, từng bước hỡnh thành một số ngành kinh tế cú trỡnh độ cụng nghệ

cao. Và như vậy, TTKT sẽ khụng lệ thuộc hoàn toàn vào việc khai thỏc TNTN, ỏp lực đối với kinh tế tài nguyờn sẽ giảm, TNTN sẽ cú đủ thời gian

để phục hồi sau mỗi chu trỡnh sản xuất. Nhờ cơ chế tuần hoàn vật chất do KH và CNđem lại, cỏc chất thải cũn được tỏi chế liờn tục, khụng bị thải ra

mụi trường xung quanh, MTST, vỡ thế, trở nờn trong lành hơn. Ngoài ra, thành tựu của KH và CN cũn cho phộp cỏc nhà quản lý cú thờm thụng tin,

phương tiện để tuyờn truyền cỏc kiến thức bảo vệ MTST, tạo nền tảng để

nhà nước xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch, hành lang phỏp lý và là cầu nối quan trọng giữa nhà nước với thế giới trong việc bảo vệ MTST.

Ngày nay, cỏc quốc gia đó cú nhiều động thỏi tớch cực nhằm hướng sự

phỏt triển của KH và CN vào thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh trờn cơ sở

bảo vệ MTST. Một số quốc gia cũn nhận thức rằng, việc loại bỏ hệ thống sản xuất, tiờu dựng cũ, thay vào đú cỏch thức sản xuất, hệ thống thiết bị mới an

MTST. Một số quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan... luụn

chỳ ý đầu tư cho hợp tỏc nghiờn cứu, triển khai KH và CN trong cỏc lĩnh vực

năng lượng tỏi tạo, cụng nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyờn, cụng nghệ giảm thiểu phỏt thải khớ nhà kớnh… do đú, đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tiết kiệm và sử dụng ngày càng hiệu quả TNTN.

Tuy nhiờn, việc ứng dụng cỏc thành tựu của KH và CN vào sản xuất ở cỏc nước phỏt triển cũn nguy cơ đem đến những hậu quả xấu cho MTSTở cỏc

nước kộm phỏt triển hơn. Do chỗ, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế

quốc tế lan rộng khắp toàn cầu là dịp để cỏc nước phỏt triển và cỏc vựng lónh thổ cụng nghiệp mới tăng cường “thanh lý”, “chuyển giao” những cụng nghệ

khụng cũn phự hợp sang cỏc nước đang phỏt triển để đầu tư cụng nghệ mới. Quỏ trỡnh này tạo thành một vũng chu chuyển cụng nghệ lạc hậu: những cụng nghệ nào khụng cũn đỏp ứng được tiờu chuẩn bảo vệ MT sẽ được chuyển dần từ những nước cú tiờu chuẩn bảo vệ cao nhất sang cỏc nước cú tiờu chuẩn bảo vệ thấp hơn. Cỏc nước phỏt triển lại đẩy cụng nghệ lạc hậu của mỡnh sang cỏc

nước kộm phỏt triển. Việc sử dụng cụng nghệ lạc hậu thường xuyờn, lõu dàiở cỏc nước đang và kộm phỏt triển chắc chắn sẽ làm ụ nhiễm MTST. Do vậy, chớnh phủ, cỏc nhà quản lý ở cỏc nước này cần phải nhận thứcđầy đủ cỏc hậu quả về MTST khi nhập khẩu cụng nghệ đó qua sử dụng và cần thiết phải sử

dụng cụng nghệ hiện đại bằng cỏc con đường tự phỏt minh, sỏng chế, chuyển giao cụng nghệ hoặc nhập khẩu cụng nghệ mới. Đú chớnh là con đường thiết yếu để duy trỡ sự tăng trưởng nhanh và bền vững.

Thứ ba là chớnh sỏch về xõy dựng cơ cấu kinh tế và phõn bổ nguồn TNTN:

Tài nguyờn thiờn nhiờn là bộ phận khụng thể thiếu để mỗi quốc gia cú thể tăng trưởng và phỏt triển. Hiện nay, nguồn nhõn lực KH và CN giữ vai trũ vụ cựng to lớn, nhưng rừ ràng là nếu TNTN ớt hoặc khụng cú, nền kinh tế sẽ

gặp rất nhiều khú khăn. TNTN rất quan trọng nhưng khụng phải là thứ vụ tận, vĩnh cửu. Do đú, trong quỏ trỡnh chỉ đạo phỏt triển sản xuất, nhà nước cần

phải nhận thức và phõn biệt rạch rũi vai trũ, vị trớ của từng loại tài nguyờn,

trờn cơ sở đú xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.

Trước đõy, chủ nghĩa tư bản với đặc trưng chủ yếu là chế độ chiếm hữu

tư nhõn về tư liệu sản xuất, việc chạy theo lợi nhuận tối đa và kiểu tổ chức sản xuất cú tớnh tự phỏt, vụ chớnh phủ đó lũng đoạn mọi nguồn lực TNTN. Khụng chỉ ở chớnh quốc, chủ nghĩa tư bản cũn tỡm mọi cỏch vơ vột nguồn lực tự

nhiờn ở cỏc quốc gia khỏc, làm cho TNTN trờn thế giới bị khai thỏc cạn kiệt, MTST trở nờn ụ nhiễm nặng nề. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường cú nhiều biến động khú lường, cộng với tớnh chất, quy mụ của cỏc cuộc khủng hoảng sinh thỏi cục bộ và toàn cầu, một số quốc gia tư sản đó nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của MTST núi chung và của đối tượng lao động là nguồn TNTN núi riờng trong hệ thống kinh tế. Từ đú, cú những điều chỉnh nhất định, hỡnh thành cỏc mụ hỡnh tăng trưởng, hướng quỏ trỡnh sản xuất vật chất vào việc khai thỏc, bảo vệ bền vững TNTN (việc chuyển quỏ trỡnh quản lý cỏc nguồn TNTN từ hỡnh thức tư bản tư nhõn sang hỡnh thức độc quyền nhà

nước là một thớ dụ điển hỡnh). Khụng chỉ đối với cỏc quốc gia phỏt triển, cỏc quốc gia đang phỏt triển hiện nay cũng nhận thức được tầm quan trọng của TNTN và từng bước xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Việc cơ cấu nền kinh tế thường được cỏc quốc gia triển khai trờn ba phương diện là cơ cấu ngành, cơ

cấu vựng và cơ cấu theo thành phần, trong đú cơ cấu kinh tế ngành là bộ phận quan trọng nhất.

Sự phỏt triển của cỏc cuộc cỏch mạng KH và CN hiện đại là cơ sở để

cỏc quốc gia nhỡn nhận và tỡm cỏch xõy dựng cơ cấu kinh tế ngành hợp lý.

Theo đú, cỏc quốc gia đều xỏc định, cơ cấu kinh tế tiến bộ vừa là tiờu chuẩn, vừa là điều kiện để tăng trưởng, phỏt triển kinh tế. Quỏ trỡnh CNH, HĐH, do

đú, cũng là một quỏ trỡnh xõy dựng cơ cấu kinh tế.

Trong thời đại kinh tế cụng nghiệp, một cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ

dựng và dịch vụ; giảm tỷ trọng khu vực nụng, lõm, ngư nghiệp và khai

khoỏng. Đặc biệt, trỡnh độ kỹ thuật của nền kinh tế phải khụng ngừng tiến bộ, phự hợp với xu thế phỏt triển của KH và CN, cho phộp khai thỏc tối đa mọi tiềm năng để phỏt triển. Và quan trọng hơn cả, là phải tạo dựng được cơ cấu kinh tế “mở”. Với nghĩa này, việc xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ bị quy

định bởi nhiều yếu tố, trong đú, nguồn TNTN sẵn cú giữ vai trũ quan trọng, cú ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi và dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Những quốc gia giàu cú về TNTN như Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc cú thể xõy dựng một nền kinh tế bao gồm rất nhiều ngành nghề khỏc nhau. Những nước cú trữ lượng giàu mỏ lớn như Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria cũng là những nước cú ngành cụng nghiệp dầu mỏ chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dõn. Ở

những quốc gia nghốo TNTN như Nhật Bản, những ngành kinh tế tiờu tốn nhiều TNTN sẽ khụng cú điều kiện phỏt triển, những ngành kinh tế cú hàm

lượng khoa học cao được chỳ trọng phỏt triển.

Bờn cạnh việc xõy dựng cơ cấu kinh tế theo ngành, cỏc quốc gia cũn dựa trờn cỏc điều kiện về khụng gian và lónh thổ để xõy dựng cơ cấu kinh tế

theo vựng. Cỏc vựng kinh tế trong một quốc gia cú những tiềm năng khỏc

nhau về tài nguyờn, lao động, vốn, kết cấu hạ tầng…Vỡ vậy, xõy dựng cơ cấu vựng kinh tế hợp lý cho phộp khai thỏc cỏc lợi thế, tiềm năng đặc biệt là lợi thế về TNTN để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh.

Cơ cấu kinh tế, xột theo hỡnh thức sở hữu và quan hệ kinh tế là cơ cấu cỏc thành phần kinh tế. Theo Quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, thỡ tương ứng với mỗi quy mụ, trỡnh độ của lực lượng sản xuất sẽ cú những kiểu quan hệ sản xuất phự hợp. Do vậy, sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khỏch quan, phổ biến ở cỏc quốc gia phỏt triển thấp. Quỏ trỡnh xõy dựng cơ cấu kinh tế

nhiều thành phần vừa cú tỏc dụng tớch cực đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, vừa tạo ra những điều kiện cần thiết cho phục hồi, tỏi tạo và bảo vệ

MTST. Bởi lẽ, với cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau tương ứng với từng thành phần kinh tế sẽ làm tỏch biệt chủ thể sở hữu, chủ thể sử dụng TNTN, gắn trỏch nhiệm của họ vào khai thỏc TNTN, bảo vệ MTST. Bờn cạnh đú, nú cũn cho phộp khai thỏc những lợi thế và tiềm năng tự nhiờn của từng vựng, từng miền, lợi thế về vốn, cỏch thức tổ chức, kinh nghiệm sản xuất để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng và khai thỏc TNTN hiệu quả hơn. Sự cạnh tranh giữa cỏc thành phần kinh tế cũn là động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phỏt triển lực lượng sản xuất, tạo ra những điều kiện cần thiết cho khai thỏc, quản lý, sử

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)