gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi chưa đạt hiệu quả
Về cụng tỏc đầu tư nguồn vốn
Nguồn tài chớnh cho nhiệm vụ bảo vệ MTST là yếu tố quan trọng giỳp cụng tỏc bảo vệ MTST cú những cải thiện tớch cực. Ở nước ta, nguồn tài chớnh
này được lấy từnhiều nguồn khỏc nhau như: ngõn sỏch nhà nước; từ cỏc tổ chức thế giới như Đầu tư trực tiếp (FDI), Quỹ khớ hậu xanh, Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF), Qũy thớch ứng biến đổi khớ hậu (AF)…và cỏc khoản đúng gúp dưới dạng thuế, phớ mụi trường và cỏc nguồn khỏc.
Nhà nước xỏc định tài chớnh chi cho cụng tỏc bảo vệ MTST là nguồn
chi thường xuyờn. Từ năm 2006 đến nay, ngõn sỏch cho bảo vệ MT đó được bố trớ thành một nguồn riờng với qui mụ khụng thấp hơn 1% tổng chi ngõn
sỏch Nhà nước hàng năm. Nguồn chi này đó hỗ trợ thỳc đẩy mạnh mẽ cụng tỏc bảo vệ MT ở cỏc Bộ, ngành, địa phương [phụ lục 8]. Nhờ vào nguồn vốn chi cho cỏc hoạt động bảo vệ MT mà một số Chương trỡnh mục tiờu quốc gia cú nội dung bảo vệ MT được triển khai như Chương trỡnh nước sạch, vệ sinh MT nụng thụn, Chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng, Chương trỡnh cải thiện nhà vệ sinh cho hộ nghốo… đem lại kết quả khả quan trong giải quyết, xử lý, hạn chế tỡnh trạng ụ nhiễm MTở nhiều địa phương trờn phạm vi cả nước.
Tuy nhiờn, mức đầu tư hiện nay được cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ là quỏ thấp so với yờu cầu thực tế của nhiệm vụ bảo vệ MT và cũn mang tớnh dàn trải. Mặc dự Nhà nước quy định rừ việc cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn phải sử
dụng kinh phớ sự nghiệp MT đỳng mục đớch, đỳng chế độ, chịu sự kiểm tra, kiểm soỏt của cơ quan chức năng cú thẩm quyền song thực tế cho thấy, tại một số địa phương, việc sử dụng nguồn chi thường xuyờn cho sự nghiệp MT chưa đỳng mục đớch, chưa hiệu quả. Tỷ lệ đầu tư trở lại cho bảo vệ MT từ cỏc nguồn
thu liờn quan đến MT cũn thấp. Bờn cạnh đú, việc bố trớ cỏc nguồn vốn ODA, vốn tớn dụng trong kế hoạch ngõn sỏch hằng năm cho cụng tỏc xó hội húa về
MTchưa rừ ràng. Việc quản lý cỏc nguồn vốn về bảo vệ MTST cũn bị buụng lỏng, tạo cơ hội cho tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng, lóng phớ nảy sinh.
Để nguồn vốn chi cho hoạt động bảo vệ MTST thực sự hiệu quả, Nhà
nước cần hỡnh thành cơ chế để huy động nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ tài
nguyờn, mụi trường theo hướng tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ đầu tư và chi trả,
coi đõy là giải phỏp đột phỏ khắc phục tỡnh trạng thiếu nguồn lực tài chớnh
Về khoa học và cụng nghệ
Kinh nghiệm phỏt triển ở cỏc nước trờn thế giới cũng như ở Việt Nam
đó chứng minh rằng, KH và CN là nguồn lực khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH. Đối với tiến trỡnh PTBV ở nước ta hiện nay, KH và CN giữ vai trũ là yếu tố cơ bản thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Đặc biệt, việc ứng dụng cỏc thành tựu của KH và CN khụng chỉ cho phộp chỳng ta khai thỏc tối
đa nguồn TNTN để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng mà cũn cú tỏc dụng nhất
định trong việc bảo vệ MTST. Bàn về vai trũ của KH và CN đối với PTBV, Nghị quyết Đại hội XI khẳng định: “Khoa học và cụng nghệ giữ vai trũ then chốt trong việc phỏt triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyờn và
mụi trường, nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phỏt triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế” [55, tr.78].
Nhận thức được tầm quan trọng của KH và CN đối với quỏ trỡnh thỳc
đẩy kinh tế tăng trưởng và bảo vệ MTST, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH, Nhà nước đó nghiờn cứu, ứng dụng những thành tựu của KH và CN vào thực tiễn, nhờ đú cú tỏc dụng tớch cực trong nõng cao năng suất, hiệu quả
kinh tế và bảo vệ MTST. Hàng năm, Nhà nước đều tập trung đầu tư chiều sõu
cho cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học từ nguồn đầu tư phỏt triển và từ kinh phớ sự nghiệp khoa học. Từ năm 2000 đến nay, tổng kinh phớ đầu tư cho KH
và CN đó tăng lờn 2% chi ngõn sỏch nhà nước, trong đú, khoảng 57% dành cho hoạt động sự nghiệp và 43% dành cho đầu tư phỏt triển. Nhờ vậy, hoạt
động KH và CN từng bước được triển khai, ứng dụng rộng rói trong mọi lĩnh
vực và đem lại hiệu quả cao.
Trong lĩnh vực gắn TTKT với bảo vệ MTST, việc chuyển giao, ứng dụng rộng rói những thành tựu của KH và CN đó gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, hỡnh thành một số ngành kinh tế cú trỡnh
độ cụng nghệ cao thõn thiện với MT. Đối với việc khai thỏc TNTN, nhờ sử
dụng cụng nghệ hiện đại, quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng tài nguyờn ngày càng hiệu quả, tiết kiệm, tạo tiền đề để MTST được tỏi tạo và phục hồi một cỏch nhanh
nhất.Cho đến nay, Nhà nước đó đầu tưnhiều cụng nghệ mới vào bảo vệ MTST
nhưcụng nghệ cấpnước sinh hoạt cho vựng ngập lũ,cụng nghệ xử lý nước thải cho cỏc làng nghề, cụng nghệ xử lý rỏc thải, chất thải rắn. Bờn cạnh đú, hướng nghiờn cứu sử dụng cụng nghệ sạch, cụng nghệ tỏi chế, sử dụng chất thải, khớ thải cũng được chuyển giao và ỏp dụng kịp thời vào thực tiễn sản xuất, nhờ đú, nhiều sản phẩm mới cú giỏ trị kinh tế cao và thõn thiện với MTST đó ra đời thay thếcho cỏc sản phẩm gõy ụ nhiễm MTST.
Bờn cạnh những ưu điểm trờn, cụng tỏc triển khai, nghiờn cứu, ứng dụng KH và CN vào thực tiễn ở nước ta cũn tồn tại nhiều hạn chế. Cụ thể là sự phỏt triển của KH và CN chưa tương xứng với sự nghiệp PTBV, khụng
đỏp ứng kịp thời yờu cầu của quỏ trỡnh đổi mới đất nước, đặc biệt, KH và CN
chưa tham gia toàn diện vào việc khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm MTST xảy ra trầm trọng trong thời gian qua. Mặc dự Nhà nước đó ưu tiờn nguồn vốn cho phỏt triển,ứng dụng và triển khai, nhưng tiềm lực KH và CN của nước ta vẫn thấp. Tỷ lệ cụng nghệ và thiết bị hiện đại sử dụng trong cỏc ngành khai thỏc TNTN cũn ở mức khiờm tốn. Mức tiờu hao, lóng phớ một số nguồn lực tài nguyờn như năng lượng, nguyờn vật liệu rất cao, chưaphự hợp với những tiờu
chớ đặt ra trong PTBV. Ngoài những cụng nghệ tiờn tiến được đầu tư mới trong một số ngành, lĩnh vực như bưu chớnh viễn thụng, dầu khớ, hàng điện tử tiờu dựng, sản xuất điện, xi măng, nhỡn chung, trỡnhđộ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất khỏc ở nước ta thường lạc hậu khoảng 2 - 3 thế hệ so với nhiều quốc gia phỏt triển trờn thế giới. Tỡnh trạng này vừa hạn chế năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũng như nền kinh tế chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, vừa là nguyờn nhõn gõy biến đổi trầm trọng cho MTSTở nước ta.
Những yếu kộm trờn được ghi nhận bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau.
Trước hết là do những yếu kộm, bất cập về chất lượng đào tạo trong lĩnh vực giỏo dục, dẫn tới nguồn nhõn lực KH và CN ngày càng khụng đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp PTBV, lỳng tỳng, bị động trong nghiờn cứu cũng như đề xuất cỏc giải phỏp ngăn ngừa, đối phú, thớch ứng trước cỏc tỏc động mau lẹ
cho KH và CN phục vụ bảo vệ MTST cũn ở mức khiờm tốn (khoảng 0,6% GDP). Trang thiết bị phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, triển khai KH và CN trong lĩnh vực bảo vệ MTSTở nhiều nơi, do đú, cũn sơ sài, thiếu mỏy múc hiện đại,
khụng đồng bộ. Sự liờn kết giữa nghiờn cứu, triển khai KH và CN trong lĩnh vực bảo vệ MTST chưa được chặt chẽ, cũn nhiều lỗ hổng. Mặc dự quan điểm coi KH và CN là nền tảng, động lực phỏt triển đất nước, là yếu tố cơ bản cho phỏt triển nhanh và bền vững đó được khẳng định trong cỏc Nghị quyết của Đảng nhưng
trờn thực tế chưa được cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương quỏn triệt đầy đủ và triển khai trong thực tiễn phỏt triển KT - XH; trong khi đú, Nhà nước lại khụng
cú cơ chế giỏm sỏt thực hiện cỏc chủ trương này nờn nhiều doanh nghiệp vẫn sử
dụng cụng cụ lạc hậu gõy ụ nhiễm MTST vào trong quỏ trỡnh sản xuất. Tỡnh hỡnh
đú làm cho ụ nhiễm MTST ngày càng gia tăng, khú kiểm soỏt.
Phỏt triển khoa học và cụng nghệ cựng với phỏt triển giỏo dục và đào tạo
được coi là quốc sỏch hàng đầu, là nền tảng, là động lực thỳc đẩy sự nghiệp
CNH, HĐH. Chỉ cú phỏt triển khoa học và cụng nghệ, chỳng ta mới cú thểphỏt triển bền vững. Do đú, Nhà nước cần cú chớnh sỏch quan tõm đặc biệt đến phỏt triển khoa học và cụng nghệ, nờn coi đầu tư chokhoa học và cụng nghệ là đầu
tư chophỏt triển bền vững.