gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường sinh thỏi
Bờn cạnh việc tạo lập sự đồng thuận giữa phương thức lónh đạo của
Đảng và sự quản lý của Nhà nước thỡ việc gắn kết vai trũ chủ đạo của Nhà
cũng giữ vai trũ khụng kộm phần quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bảo vệ, phục hồi MTST.
Để TTKT kết hợp chặt chẽ với bảo vệ MTST thỡ trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp (Corporola Social Responsibility) là rất lớn. Đú là sự cam kết của doanh nghiệp về PTVB để cả doanh nghiệp và xó hội đều phỏt triển. Đõy
là yờu cầu khỏch quan, cấp thiết, cú ý nghĩa quan trọng cho sự nghiệp PTBV
ở Việt Nam hiện nay. Khi cạnh tranh trờn thương trường ngay càng khốc liệt, những yờu cầu, đũi hỏi từ người tiờu dựng ngày càng cao, xó hội cú cỏi nhỡn
đa chiều hơn đối với doanh nghiệp về bổn phận và trỏch nhiệm của họ trước cộng đồng thỡ doanh nghiệp muốn phỏt triển phải luụn tuõn thủ những chuẩn mực cơ bản nhất khụng chỉ trong sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận cao mà cũn phải tuõn thủ những chuẩn mực về bảo vệ TNMT.
Thực tế cho thấy, trong sản xuất cỏc doanh nghiệp luụn tiờu thụ nguồn lực lớn nhiờn liệu cỏc yếu tố đầu vào. Nếu doanh nghiệp cú trỏch nhiệm với xó hội thỡ họ sẽ tự nhận thức được cỏc yếu tố đầu vào và sản phẩm sản xuất ra
cú “sạch” khụng, cú đỏp ứng mọi nhu cầu bảo vệ MTST khụng, để từ đú điều chỉnh quỏ trỡnh sản xuất của mỡnh theo hướng thõn thiện với MTST. Đỏng tiếc là ở Việt Nam hiện nay, cũn nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trong bảo vệ MTST. Họ mặc định rằng, đú là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Như vậy, cần phải thay đổi trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn, tổ chức, đặc biệt, phải gắn kết trỏch nhiệm của doanh nghiệp với trỏch nhiệm xó hội.
Đú là nhiệm vụ mà Nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp nhận thức đỳng đắn về lợi ớch của việc khai thỏc hợp lý TNTN, bảo vệ MTST, gắn việc sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp với trỏch nhiệm bảo vệ MTST. Thỏng 7/2000, Liờn Hiệp quốc đó đưa Bộ quy tắc ứng xử về trỏch nhiệm xó hội của cỏc cụng ty đa quốc gia, trong đú nờu lờn cỏc
quy tắc căn bản nhất về trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với con người và trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp đối với mụi trường. Nhà nước ta nờn coi
Bộ quy tắc này như một căn cứ cú giỏ trị phỏp lý để buộc cỏc doanh nghiệp phải nõng cao trỏch nhiệm bảo vệ MTST đối với xó hội và đảm bảo an toàn
mụi trường toàn cầu. Ngoài ra, để nõng cao trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong bảo vệ MTST, Nhà nước nờn kết hợp cỏc giải phỏp sau:
Thứ nhất: Tăng cường tuyờn truyền đối với cỏc doanh nghiệp về nghĩa
vụ và lợi ớch của việc thực hiện trỏch nhiệm doanh nghiệp. Phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của Nhà nước với trỏch nhiệm doanh nghiệp trong việc xử lý cỏc vụ việc vi phạm về phỏp luật bảo vệ mụi trường.
Thứ hai: Nõng cao nhận thức về mối quan hệ giữa con người - mụi
trường sinh thỏi cho cỏc nhà quản lý doanh nghiệp. Giỳp cho hành vi, ý thức bảo vệ MTST của họ chuyển từ những giỏ trị mang tớnh tự phỏt sang những giỏ trị mang tớnh tự giỏc.
Thứ ba: Nõng cao ý thức cho cỏc doanh nghiệp về mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiờu dựng. Về thực chất, đú là hành động giỳp cỏc doanh nghiệp buộc phải sản xuất ra những sản phẩm “sạch”, thõn thiện,đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng trờn cả hai phương diện sức khoẻ và bảo vệ MTST.
Để giỳp cỏc doanh nghiệp cú được suy nghĩ và hành động đỳng gắn sản xuất với bảo vệ MTST, Nhà nước cần phải ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khi họ thực hiện trỏch nhiệm mụi trường.
Thứ tư: Nhà nước nờn cú cỏc biện phỏp để giỏo dục, tuyờn truyền ý thức bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp. Biến ý thức bảo vệ MTST của cỏc doanh nghiệp từ chỗ chỉ tuõn thủ
theo phỏp luật tới những đũi hỏi về đạo đức mà cỏc doanh nghiệp thường xuyờn tự giỏc, tự nguyện hành động. Đi đụi với việc làm này, Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp đủ mạnh để xử lý vi phạm của cỏc doanh nghiệp nếu họ
khụng thực hiện trỏch nhiệm bảo vệ MTST trong sản xuất, kinh doanh.
Thứ năm: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mỏc, xó hội khụng phải là tập hợp giản đơn của cỏc cỏ nhõn mà là biểu hiện sinh động của những mối liờn hệ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, “là sản phẩm của sự tỏc động qua lại giữa
những con người”. Cú thể coi đõy là quan điểm nền tảng để khẳng định rằng
đối với việc bảo vệ MTST, mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng đều phải cú trỏch nhiệm như nhau. Do vậy, ngoài việc gắn kết trỏch nhiệm của doanh nghiệp,
Nhà nước cũng cần phải phỏt huy vai trũ của cỏ nhõn, nõng cao trỏch nhiệm cỏ nhõn trong kết hợp giữa TTKT và bảo vệ MTST.
Xột về phương diện kinh tế, ở nước ta, thời gian gần đõy cho thấy, TTKT chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng đầu tư… cỏc cõn đối vĩ mụ chưa
vững chắc, tốc độ TTKT khụng cao. Cũn xột về phương diện khai thỏc
MTST, thỡ “quản lý, khai thỏc, sử dụng TNTN hiệu quả chưa cao, cũn lóng phớ. Tỡnh trạng khai thỏc rừng, khai thỏc khoỏng sản bất hợp phỏp vẫn cũn xảy ra ở nhiều nơi” [55, tr.166], “Mụi trường ở nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp, một số nơi đó đến mức bảo động” [55, tr. 169], đặc biệt chỳng ta “Chưa
chủ động nghiờn cứu, dự bỏo đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu; hậu quả
của thiờn tai cũn nặng nề” [55, tr.169]. Hạn chế này, tất nhiờn cũn cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc, song nguyờn nhõn chủ quan thuộc về trỏch nhiệm của cỏ nhõn cỏc chủ thể kinh tế là quỏ rừ ràng. Sự thiếu trỏch nhiệm của cỏ
nhõn trong lao động sản xuất khụng những khụng đem lại hiệu suất cao trong
lao động mà cũn cản trở việc bảo vệ MTST. Khụng ớt cỏc cỏ nhõn với tư cỏch
chủ thể sản xuất kinh doanh quay lưng trước thực trạng mụi trường sống ngày càng xuống cấp trầm trọng; gian lận trong sản xuất kinh doanh, làm hàng nhỏi, hàng giả; nhẫn tõm với quyền lợi chớnh đỏng của người tiờu dựng khi cung cấp cho thị trường những sản phẩm kộm chất lượng, làm ụ nhiễm mụi
trường sống. Trước thực trạng này, Nhà nước cần phải cú những biện phỏp nhằm gắn trỏch nhiệm cỏ nhõn với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và yờu cầu về bảo vệ MTST. Cỏc biện phỏp đú cú thể là:
Thứ năm: Nhà nước đó trao cơ hội sản xuất, kinh doanh cho mọi cỏ nhõn,
do đú, Nhà nước cũng phải đưa ra cỏc biện phỏp buộc mọi cỏ nhõn, nhất là cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý phải nõng cao và phỏt huy trỏch nhiệm cỏ
để đạt hiệu quả cao nhất là thụng qua cơ chế lợi ớch, bởi “chớnh lợi ớch là cỏi liờn kết cỏc thành viờn của xó hội” [89, tr.183] lại với nhau, và, “con người độc lập chỉ liờn hệ với người khỏc thụng qua cỏi nỳt là lợi ớch” [89, tr.172].
Thứ sỏu:Như chỳng ta đó biết, kinh tế thị trường đề cao tự do cỏ nhõn,
là mụi trường dễ nảy sinh chủ nghĩa cỏ nhõn, chủ nghĩa cơ hội. Chỳng ta chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa là chỳng ta chấp nhận cả những mặt tiờu cực của nú, biết rừ mối quan hệ giữa lợi ớch và đạo đức trong sản xuất kinh doanh. Bờn cạnh những chủ thể sản xuất kinh doanh cú đạo đức, cú trỏch nhiệm, biết bảo vệ MTST thỡ vẫn cũn cú những người vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà tiến hành tàn sỏt và gõy ụ nhiễm nặng nề cho MTST. Thực trạng này đó và đang bỏo động trong xó hội ta ngày nay, đũi hỏi Nhà nước phải sử dụng phỏp luật để điều chỉnh lợi ớch cỏ nhõn, phỏt huy lợi ớch tập thể, xó hội.
Bờn cạnh việc sử dụng phỏp luật, Nhà nước cũn cần phải sử dụng cả đạo đức để điều chỉnh lợi ớch cỏ nhõn. Nhà nước cú thể sử dụng biện phỏp này thụng qua việc giỏo dục ý thức đạo đức, trỏch nhiệm xó hội cho mọi cỏ nhõn, giỳp họ nhận thức được giỏ trị của việc đặt lợi ớch chung của cộng đồng, quốc gia, dõn tộc lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn, để từ đú họ “ra sức làm cho lợi ớch riờng của con người cỏ biệt phự hợp với lợi ớch của toàn thể loài người” [90, tr.16].
Thứ bẩy: Việc sử dụng cơ chế lợi ớch cũn yờu cầu Nhà nước phải cú những biện phỏp nõng cao trỏch nhiệm của cỏ nhõn là người đứng đầu cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn, mụi
trường. Cú những cơ chế, chớnh sỏch quy trỏch nhiệm cụ thể và cú những biện phỏp xử lý nghiờm minh đối với những cỏ nhõn là người đứng đầu cố tỡnh làm sai nguyờn tắc của Đảng và Nhà nước trong bảo vệ MTST vỡ lợi ớch cỏ nhõn.
Thứ tỏm: Mở rộng, phỏt huy dõn chủ trong gắn kết giữa TTKT và bảo vệ MTST cũng là một trong những nội dung mà Nhà nước cần phải quan tõm
để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng và bảo vệ MTST. Như Hồ Chớ Minh đó từng núi, Đảng và Nhà nước ta cần làm cho dõn biết hưởng quyền làm chủ, biết dựng quyền làm chủ, từ đú họ dỏm núi, dỏm làm và như thế, Nhà nước mới
vững mạnh. Đối với quỏ trỡnh kết hợp TTKT với bảo vệ MTST, mở rộng và phỏt huy dõn chủ sẽ tạo điều kiện để tất cả mọi người, mọi nhà khụng phõn biệt địa vị, tụn giỏo...được hưởng lợi từ MTST, và do đú, họ cú nghĩa vụ bảo vệ MTST theo nguyờn tắc MTST là tài sản cụng, cú giỏ trị hữu ớch, gắn bú mật thiết với lợi ớch của cộng đồng, của xó hội. Biện phỏp để Nhà nước phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTST là tạo mọi điều kiện để nhõn dõn sử dụng quyền làm chủ của mỡnh tham gia vào khai thỏc, bảo vệ MTST để mưu cầu lợi ớch cỏ nhõn và bảo toàn lợi ớch cộng
đồng. Trong cỏc hoạt động thường ngày, cỏc cấp chớnh quyền nhà nước phải xem trọng những sự vụ người dõn khiếu kiện liờn quan tới bảo vệ MTST. Khụng chỉ dừng lại ở đú, Nhà nước cũn phải cụng khai, minh bạch, làm rừ
đỳng- sai những điều người dõn thắc mắc.
Kiờn quyết chống lại nạn tham nhũng, quan liờu, tõm tớnh tư thự cỏ
nhõn của cỏn bộ chớnh quyền cỏc cấp khi giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến khai thỏc, sử dụng, gõy ụ nhiễm MTST là một biện phỏp quan trọng khỏc để
nõng cao quyền làm chủ của nhõn dõn trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTST. Vỡ lợi ớch, nhiều cỏn bộ sẵn sàng “nhận tiền” của cỏc doanh nghiệp để bao che, tiếp tay cho cỏc hành vi vi phạm của họ. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng mặc dự người dõn đó phỏt hiện, đó tố cỏo hành vi gõy ụ nhiễm MTST của doanh nghiệp lờn cỏc cơ quan cụng quyền trong nhiều
năm liền nhưng khụng được giải quyết, chỉ đến khi người dõn quỏ bức xỳc, tự ý “hành xử” thỡ mới được Nhà nước quan tõm, giải quyết. Phỏt huy dõn chủ cho nhõn dõn là “phải để họ cú tiếng núi thực sự” và chỉ khi nào điều này trở
thành hiện thực, Nhà nước mới phỏt huy được một lực lượng đụng đảo giỏm
sỏt, ngăn ngừa cỏc hành vi hủy hoại, gõy ụ nhiễm MTST.
Như vậy, việc kết hợp giữa TTKT và bảo vệ MTST là rất cần thiết. Đú
là yờu cầu khỏch quan, khụng chỉ để kinh tế tăng trưởng, màở ý nghĩa sõu xa, nú cũn bảo đảm mục tiờu chớnh trị mà Đảng và nhõn dõn ta đó lựa chọn. Điều này khụng thể đến một cỏch tự nhiờn mà phải thụng qua sự tỏc động cú chủ
đớch của kiến trỳc thượng tầng chớnh trị mà trước hết là Nhà nước với cỏc nhõn tố khỏc của nú cựng với toàn thể quần chỳng nhõn dõn.