tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi
Vai trũ của Nhà nước trong tổ chức bộ mỏy thực hiện gắn TTKT với bảo vệ MTST
Việc tổ chức bộ mỏy kết hợp TTKT với bảo vệ MTST và chỉ đạo bộ mỏy đú hoạt động cú hiệu quả sẽ tạo điều kiện để nhà nước vừa tăng cường sức mạnh, vừa đảm bảo thực hiện tốt cỏc mục tiờu, chiến lược về PTBV.
Đương nhiờn, để cú được thành cụng, yờu cầu cơ bản là bộ mỏy này phải
được thiết lập cả về chiều dọc lẫn chiều ngang, từ trung ương tới địa phương,
bao phủ mọi địa bàn, mọi ngành và được phõn cụng, phõn cấp quản lý rừ ràng. Đặc biệt, phải tinh gọn, trong sạch, cú quyền lực thật sự vững mạnh để
thực thi tốt nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra.
Bảo vệ MTST trong TTKT phải được coi là một lĩnh vực KT - XH quan trọng, quađú nhà nước xỏc định nhiệm vụ, ra quyết định và thực thi cỏc quyết
định từ cấptrung ương cho đến địa phương nhằm tạo ra mối liờn kết theo chiều dọc từ trờn xuống dưới để bảo vệ MTST trong TTKT. Thực hiện sự phõn cấp, phõn cụng rừ ràng giữa cỏc bộ phận trong hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý MTST trong TTKT ở cỏc cấp giữ vai trũ quan trọng. Kinh nghiệm về quản lý, bảo vệ MT của rất nhiều nước cho thấy, nếu nhà nước phõn cụng rừ ràng chức
năng, nhiệm vụ đối với từng bộ phận quản lý nhà nước sẽ trỏnh được sự chồng chộo giữa cỏc bộ phận, cỏc cấp với nhau; triệt tiờu việc tranh giành quyền lực, bệnh thành tớch; sự thờ ơ, nộ trỏnh hoặc khụng nhận trỏch nhiệm về mỡnh. Từ đú, gúp phần nõng cao ý thức trỏch nhiệm của từng bộ phận, từng cấp, đảm bảo cho cả bộ mỏy hoạt động tốt và đạt hiệu quả cao.
Vai trũ của nhà nước trong việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc gắn TTKT với bảo vệ MTST
Như đó chỉ ra, việc nhà nước tiến hành thành lập bộ mỏy chuyờn trỏch quản lý việc kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST ở cỏc cấp là rất cần thiết.
Song, đểduy trỡ sự hoạt động cú hiệu quả của bộ mỏy đú thỡ việc nhà nước xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc quản lý việc kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST lại là phương diện vụ cựng quan trọng, cú ảnh hưởng lớn đến sự thành cụng trong hiệu lực quản lý nhà nước về MT. Vỡ rằng, trong bộ mỏy quản lý, nếu cỏn bộ đủ về số lượng, cú năng lực, cú những phẩm chất cần thiết thỡ họ sẽ biết đề ra và tổ chức thực hiện những chiến lược, kế hoạch, biện phỏp về gắn TTKT với bảo vệ MTST. Cũn ngược lại, nếuđội ngũ mỏng, yếu về trỡnhđộ chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ khụng thể đỏp ứng được cỏc đũi hỏi của thực tiễn. Bờn cạnh đú, trong bối cảnh cuộc cỏch mạng KH và CN phỏt triển mạnh mẽ, lao động trớ tuệ ngày càng được đề cao, thỡ vấn đềxõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch quản lý việc gắn TTKT với bảo vệ MTST cú đủ năng
lựcđểỏp dụng những thành tựu của KH và CN vào quản lý TN - MT, tham gia hoạch định chớnh sỏch, lựa chọn giải phỏp, tổ chức quản lý, thực hiện là một trong những tiờu chớ quan trọng, quyết định sự thành bại của tiến trỡnh PTBV.
Những lý do trờn là cơ sở buộc nhà nước phải tiến hành xõy dựng đội ngũcỏn bộ với những phẩm chất tốt mới đỏp ứng được cụng việc đặt ra trong bối cảnh mới. Với chức năng và nhiệm vụ của mỡnh, nhà nước thực hiện quy hoạch gắn với đào tạo, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú trỡnh độ cao.
Như vậy, nhà nước thường xuyờn cú được lực lượng cỏn bộ cú tay nghề cao,
để đảm bảo tớnh kế cận liờn tục về con người, phự hợp với yờu cầu thực tiễn, với đặc thự quản lý nhà nước về TTKT kết hợp với bảo vệ MTST.
Vai trũ của nhà nước trong việc huy động nguồn vốn; thực hiện triển khai, nghiờn cứu KH và CN; hợp tỏc quốc tế trong gắn TTKT với bảo vệ MTST
Trong tiến trỡnh gắn TTKT với bảo vệ MTST, nguồn vốn là hết sức quan trọng, vốn khụng chỉ là nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng, phỏt triển kinh tế của mọi quốc gia, mà cũn là tiền đề vật chất để bảo đảm cho cụng tỏc bảo vệ MTST được thực thi cú hiệu quả.
Thực tế cho thấy, chỉ khi nào cỏc quốc gia cú đủ nguồn vốn nhất định thỡ mới cú thể đầu tư vào xõy dựng, nõng cấp kết cấu hạ tầng vật chất, đổi
mới, ỏp dụng KH và CN vào trong quỏ trỡnh sản xuất, tạo ra sản phẩm mới thõn thiện và khụng gõy ụ nhiễm MTST. Ngoài ra, để thực hiện cỏc nội dung bảo vệ MTST cũng cần phải cú nguồn vốn đủ lớn chi dựng cho cỏc lĩnh vực
như nõng cao năng lực thể chế về bảo vệ MTST, xõy dựng, hoàn thiện hệ
thống phỏp luật, thực hiện cỏc dự ỏn bảo vệ MTST, thực hiện cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền nhận thức về gắn TTKT với bảo vệ MTST...
Với khoản kinh phớ lớn như vậy, khụng cú tổ chức hay cỏ nhõn nào cú thể cungứng được mà nhiệm vụ này phải thuộc về nhà nước. Chỉ cú nhà nước mới là người cú đầy đủ quyền hạn và chức năng thu cỏc khoản thuế, phớ từ
cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh để đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ MTST.
Đồng thời cũng chỉ cú nhà nước mới cú đủ tư cỏch phỏp nhõn huy động, tiếp nhận, phõn phối hiệu quả, cung ứng đầy đủ và kịp thời cỏc nguồn vốn vay, vốn viện trợ...đểphục vụ cho cụng tỏc gắn TTKT với bảo vệ MTST.
Hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ MTST khụng chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn mà cũn phụ thuộc vào cụng tỏc nghiờn cứu, triển khai, ứng dụng KH và CN trong lĩnh vực gắn TTKT với bảo vệ MTST.
Ở khớa cạnh tớch cực, cụng tỏc nàyđem lại cho con người sức mạnh kỳ
diệu để cải tạo tự nhiờn, tăng năng suất lao động, bảo vệ MTST. Việc ứng dụng những thành tựu KH và CN hiện đại vào sản xuất khụng những làm
tăng hiệu quả sử dụng vốn, giỳp kinh tế tăng trưởng nhanh, mà cũn cú lợi cho việc khai thỏc TNTN, hướng việc khai thỏc TNTN vào bảo vệ MTST. Ngày nay, việc cỏc quốc gia cú thể tỏi cấu trỳc nền kinh tế, xõy dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn vật chất thõn thiện với mụi trường, một mặt, cũng là nhờ cả vào thành tựu của KH và CN. Với tất cả những ưu điểm đú,
đũi hỏi cỏc quốc gia phải thường xuyờn tiến hành nghiờn cứu, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn và ở mức cao hơn những thành tựu của khoa học cũng như cụng nghệ hiện đại vào thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng và bảo vệ MTST. Để làm được điều này, tất nhiờn, nhà nước phải ưu tiờn cho
người để tạo ra động lực cho KH - CN phỏt triển và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh gắn TTKT với bảo vệ MTST.
Việc mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế trờn lĩnh vực bảo vệ MT cũng
là một trong những động thỏi tớch cực khẳng định rừ chức năng xó hội của nhà
nước trong kết hợp TTKT với bảo vệ MTST.
Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về chức năng xó hội của nhà nước vào cỏc lĩnh vực KT - XH cho thấy, nhỡn từ gúc độ chung nhất,
nhà nước giữ vai trũ hết sức quan trọng trong quản lý, điều hành, duy trỡ sự
phỏt triển của xó hội. Chức năng xó hội của nhà nước khụng chỉ núi lờn tớnh hiệu quả, nhõn văn trong hoạt động quản lý, điều hành và thỏa món cỏc nhu cầu của người dõn, mà việc thực hiện tốt chức năng xó hội cũn là cơ sở để nhà
nước đảm bảo cho chức năng giai cấp hoạt động hiệu quả. Về vấn đề này,
Ăngghen đó từng núi “ở khắp nơi, chức năng xó hội là cơ sở của sự thống trị
chớnh trị; và sự thống trị chớnh trị cũng chỉ kộo dài chừng nào nú cũn thực hiện chức năng xó hội đú của nú” [93, tr.253]. Bảo vệ MTST là một nội dung quan trọng thuộc chức năng xó hội của nhà nước nhằm bảo vệ nguồn TNTN,
đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng, đồng thời cũng đảm bảo quyền của con
người được sống trong một mụi trường lành mạnh, được hưởng thụ những gỡ tốt đẹp nhất mà tự nhiờn ban cho.Ở một nghĩa nào đú thỡ bảo vệ MTST trong TTKT khụng phải là một sự ban ơn, mà là nghĩa vụ mà nhà nước phải thực hiện để duy trỡ chức năng thống trị chớnh trị của mỡnh.
Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng xó hội, để giải quyết tốt mối quan hệ giữa TTKT và bảo vệ MTST, nhà nước phải mở rộng giao lưu, hợp tỏc, học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nước đi trước. Hành động này, một mặt giỳp nhà
nước nõng cao vai trũ của mỡnh đối với xó hội, mặt khỏc giỳp nhà nước thực hiện tốt chớnh sỏch mở cửa và giải quyết tốt vấn đề ụ nhiễm MTST toàn cầu. Những kinh nghiệm về xõy dựng nền kinh tếtuần hoàn vật chất, trong đú việc sử dụng sản phẩm tỏi chế là nhõn tố hàng đầu để vừa bảo vệ MTST, vừa thỳc
Bản hay xu hướng tăng trưởng xanh của Hàn Quốc, Đức, Anh, Phỏp, Hà Lan với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới nền kinh tế xanh là những bài học quý giỏ mà cỏc nước kộm phỏt triển buộc phải học hỏi nếu muốn kết hợp tốt TTKT với bảo vệ MTST.
Trong khuụn khổ của việc giao lưu hợp tỏc quốc tế trờn lĩnh vực gắn TTKT với bảo vệ MTST, cũn cú cỏc chương trỡnh, hội nghị quốc tế mà Chớnh phủ cỏc nước tham gia ký kết. Hành động này vừa cú thểtạo ra khuụn khổ phỏp lý chung mang tớnh quốc tế quan trọng cho sự hợp tỏc, phỏt triển và bảo vệ MTST giữa cỏc nước trờn thế giới, đồng thời vừa đem lại những điều kiện thuận lợi để
cỏc quốc gia cú thờm nguồn lực cho cụng tỏc phũng chống ụ nhiễm MTST. Tham gia ký kết cỏc cụng ước, điều ước quốc tế cũn giỳp cho cỏc quốc gia thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế với tư cỏch là nước thành viờn. Từ đú, cỏc quốc gia sẽ cú thờm những điều kiện ràng buộc về mặt phỏp lý quốc tế để xõy dựng hệ thống phỏp luật, xõy dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước của quốc gia mỡnh về kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST đầy đủ, chặt chẽ hơn, phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Trờn thực tế, việc tham gia mở rộng giao lưu, hợp tỏc, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau giữa cỏc quốc gia chỉ được thực hiện hiệu quả bởi bàn tay nhà nước. Vỡ lẽ, chỉ cú nhà nước với chức năng đối nội, đối ngoại mới cú đủ
quyền lực cũng như khả năng giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh giữa TTKT và bảo vệ MTST ngoài phạm vi quốc gia. Nhà nước, với tư cỏch là cơ quan
quyền lực cao nhất, là thiết chế đại diện cho nhõn dõn, sẽ dựa vào điều kiện thực tiễn của quốc gia mỡnhđể xỏc định những mục tiờu, chiến lược, sỏch lược, từ đú tiến hành thương lượng, đàm phỏn, gửi đơn gia nhập và ký kết cỏc cỏc
cụng ước quốc tế để duy trỡ sự phỏt triển bền vững cho quốc gia.