cỏc doanh nghiệp về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi
Ở nước ta, Nhà nước là người đại diện cho nhõn dõn quản lý và bảo vệ
MTST nhằm hướng tới mục tiờu PTBV. Việc tăng cường vai trũ quản lý của
những tỏc động mạnh mẽ lờn MTST trước hết lại thuộc về cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất. Do đú, để bảo vệ MTST nhất định phải cú sự phối hợp giữa Nhà nước và cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế đó cúđúng gúp
rất nhiều cho nền kinh tế quốc dõn [phụ lục 10] cũng như cụng tỏc bảo vệ
MTST. Nhiều cụng ty, xớ nghiệp đó kiờn quyết khụng sử dụng những nguyờn vật liệu trực tiếp dẫn đến huỷ hoại MTST. Điển hỡnh là một số ngành cụng nghiệp sản xuất đồ gỗ đó ký hợp đồng với người dõn trồng cõy lấy gỗ để sản xuất sản phẩm chứ khụng thu mua gỗ từ rừng nguyờn sinh. Ngày càng cú nhiều cụng ty tiến hành thu mua phế thải từ cỏc ngành sản xuất khỏc để tỏi chế ra sản phẩm mới. Nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh đó đăng ký nhón sinh thỏi, cú những cam kết về bảo vệ MTST trong sản xuất kinh doanh, cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm, tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động bảo vệ MTST trong những ngày lễ lớn, cú trỏch nhiệm nộp thuế và xử lý ụ nhiễm MTST. Với mục tiờu giải quyết vấn đề mụi trường trong cụng nghiệp và nõng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, rất nhiều cụng ty đó ỏp dụng giải phỏp sản xuất sạch hơn, xõy dựng hệ thống xử lý chất thải. Nhờ đú giảm đỏng kể
mức tiờu hao nguyờn vật liệu, năng lượng, tiết kiệm chi phớ sản xuất, giảm
lượng chất thải và cải thiện tỡnh trạng ụ nhiễm MTST… Đú là những mặt tớch cực khụng thể phủ nhận của cỏc doanh nghiệp trong nỗ lực bảo vệ MTST. Bờn cạnh đú, cũng cũn nhiều doanh nghiệp chưa làm tốt trỏch nhiệm mụi
trường trong sản xuất kinh doanh. Khụng ớt cỏc doanh nghiệp đó tỏ ra thờ ơ,
lónhđạm trước thực trạng MTST ngày càng xấu đi trờn diện rộng.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đó và đang hoạt
động theo quy luật chung vốn cú của nú với đặc trưng bản chất là kinh doanh
và điều tiết của nguyờn tắc chi phớ nhỏ - lợi nhuận lớn. Do đú, nhiều chủ thể
kinh doanh bị chi phối bởi lợi nhuận đó bất chấp tất cả, dựng mọi thủ đoạn để đạt được lợi ớch kinh tế, bỏ qua cỏc nguyờn tắc bảo vệ MTST. Số liệu điều tra của cỏc cơ quan Nhà nước cho thấy, cú tới 90% số cơ sở sản xuất kinh doanh,
dịch vụ khụng xử lý chất thải trước khi thải ra mụi trường, nhiều khu cụng nghiệp, khu dõn cư khụng cú hệ thống xử lý nước thải, cỏc làng nghề đều trong tỡnh trạng bỏo động về ụ nhiễm MTST…
Tỡnh trạng gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc doanh nghiệp được cắt nghĩa bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Trước hết là do cỏc doanh nghiệp sử
dụng cụng nghệ sản xuất lạc hậu. Nhiều doanh nghiệp, xớ nghiệp, đặc biệt là cỏc làng nghề truyền thống nhiều năm liền sử dụng cụng nghệ lạc hậu trong sản xuất, gõy tiờu tốn tài nguyờn, năng lượng và phỏt sinh chất thải cú hại cho mụi trường. Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú cụng nghệ cao ở nước ta chỉ chiếm khoảng 20%, trong khi tỷ lệ đú ở một số nước trong khu vực là khỏ cao, như ở Malaysia là hơn 50%, Singapore hơn
70%. Cú tỡnh trạng này là do trong số hàng nghỡn cỏc doanh nghiệp hiện đang
hoạt động ở nước ta, chỉ cú khoảng 30% doanh nghiệp cú quy mụ lớn, cú khả năng về tài chớnh để đầu tư trang thiết bị hiện đại vào sản xuất, cũn lại 70% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng tài chớnh hạn chế, tiềm lực kinh tế khụng
đủ mạnh, thường buộc phải sử dụng cụng nghệ lạc hậu trong sản xuất.
Như vậy, để bảo vệ MTST, điều thiết yếu trước tiờn là cỏc doanh nghiệp phải sử dụng cụng nghệ hiện đại vào sản xuất. Để cỏc doanh nghiệp thực hiện điều đú, ngoài việc hỗ trợ về tài chớnh, Nhà nước cần phải cú những
quy định chặt chẽ về việc sử dụng mỏy múc, cụng nghệ sạch, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường trước khi cấp giấy phộp kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp, buộc cỏc chủ doanh nghiệp phải cam kết thực hiện trỏch nhiệm mụi
trường ngay từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất, kinh doanh.
Một vấn đề quan trọng khụng thể khụng đề cập tới khi núi về trỏch nhiệm xó hội của cỏc cỏ nhõn trong vấn đề bảo vệ MTST trong mối quan hệ
với TTKT ở nước ta hiện nay là vấn đề lợi ớch. Khụng thể phủ nhận mặt tớch cực của kinh tế thị trường đối với việc làm thỏa món nhu cầu lợi ớch cho cỏ nhõn và cộng đồng xó hội. Tuy nhiờn, sự ra đời của kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đó làm xuất hiện tỡnh trạng đề cao lợi ớch kinh tế. Đú
khụng chỉ là lợi ớch cỏ nhõn, mà cũn là lợi ớch nhúm, lợi ớch tập đoàn, lợi ớch nhiệm kỳ. Chớnh cỏc lợi ớch này đó hủy hoại sự kết hợp chặt chẽ giữa TTKT với bảo vệ MTST.
Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường mặc dự vẫn cũn
sơ khai nhưng đó đẻ ra nhiều khuyết tật, trong đú cú vấn nạn ụ nhiễm MTST. Trong hàng loạt cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm MTST, cú nguyờn nhõn thuộc về lợi ớch. Hẳn chỳng ta đều biết rằng, sự quản lý điều tiết của nhà nước chưa
chặt chẽ, thấu đỏo đó tạo kẽ hở cho những hành vi vụ đạo đức của một bộ
phận khụng nhỏ người lao động, người sử dụng lao động và cỏn bộ quản lý. Họ đề cao lợi ớch kinh tế, sựng bỏi đồng tiền, coi nhẹ hoặc khụng quan tõm
đến lợi ớch chớnh trị- tinh thần.
Đối với người lao động, nền kinh tế thị trường tỏc động làm cho họ
nhiều khi chỉ quan tõm đến làm thế nào để mức thu nhập ngày càng cao. Cho nờn cú những người dựng mọi cỏch, kể cả những hành động bất hợp phỏp như
bao che và làm việc cho giới chủ trong khai thỏc lậu tài nguyờn, khụng hợp tỏc với cỏc tổ chức CT - XH và cỏc cơ quan cụng quyền để đưa những vụ vi phạm phỏp luật về ụ nhiễm mụi trường ra ỏnh sỏng. Ngay cả khi cỏc cơ quan
chức năng phỏt hiện doanh nghiệp cú dấu hiệu vi phạm luật mụi trường, những người lao động này cũn tỡm cỏch bao che cho giới chủ chỉ vỡ lời hứa hẹn tăng lương, tăng thưởng.
Đối với cỏc cơ quan cụng quyền và cỏc nhà quản lý, do tỡnh trạng quản lý chồng chộo giữa cỏc cơ quan nhà nước trong bảo vệ MTST, do năng lực làm việc và đặc biệt do đạo đức xuống cấp nờn một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn, thậm chớ cả một cơ quan tiếp tay cho cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường. Đơn cử như trường hợp ụ nhiễm sụng Thị Vải do nhà mỏy bột ngọt Vedan gõy ra. Người dõn kờu cứu nhiều năm liền nhưng cỏc cấp chớnh quyền khụng giải quyết. Qua nhiều lần lờn tiếng và kiện tụng, doanh nghiệp chỉ phải bỏ kinh phớ ra đền bự cho nụng dõn là sự việc coi như xong
dũng chảy thỡ lại khụng được cỏc cơ quan thực thi phỏp luật đề cập tới. Hay, cú doanh nghiệp múc nối với cỏn bộ quản lý TN- MT để họ làm ngơ cho cỏc
sai phạm về bảo vệ MTST của doanh nghiệp. Tỡnh trạng cỏn bộ thanh tra đi
kiểm tra cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm, sau khi được doanh nghiệp “lại quả”, đó bỏ
qua toàn bộ cỏc sai phạm của doanh nghiệp về gõy ụ nhiễm MTST khụng phải là khụng cú ở nước ta trong thời gian qua. Từ phõn tớch này cho thấy, rừ ràng là vỡ lợi ớch mà người ta sẵn sàng bỏ qua cỏc tiờu chớ về mụi trường, gõy ụ nhiễm mụi trường trầm trọng.
Đối với cỏc doanh nghiệp, thực tế cho thấy, hầu hết cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh chỉ đặt lợi nhuận lờn trờn hết, tỡm mọi cỏch nộ trỏnh vấn đề mụi trường, khụng trung thực trong kờ khai trỏch nhiệm bảo vệ MTST. Để
tỡnh trạng ụ nhiễm MTST khụng xảy ra, việc thực hiện trỏch nhiệm mụi
trường núi riờng và trỏch nhiệm xó hội núi chung của cỏc doanh nghiệp là rất cần thiết. Bờn cạnh việc buộc cỏc doanh nghiệp sử dụng mỏy múc, thiết bị
thõn thiện, khụng gõy ụ nhiễm MTST, Nhà nước cần phải luật phỏp hoỏ vấn
đề trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp. Bởi lẽ, nhiều khi gõy ra những tỏc hại xấu cho MTST khụng hẳn là do doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu trong sản xuất mà cũn do họ cố tỡnh vi phạm phỏp luật để đạt được lợi ớch kinh tế cỏ nhõn.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta, cỏc hành vi cố ý gõy ụ nhiễm MTST ngày càng nhiều nhưng lại khụng được xử lý triệt để. Lỗi này là do hệ thống luật phỏpở nước ta cũn cú những quy định khỏ lỏng lẻo hoặc quy
định khụng rừ ràng về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp. Hệ thống phỏp luật về bảo vệ MTST đó được hỡnh thành về cơ bản nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, nhiều quy định cũn chung chung, mang tớnh nguyờn tắc; cũn thiếu hoặc
đó cú quy định nhưng chưa đầy đủ về bảo vệ MT đất, nước, khụng khớ, về tỏi chế chất thải, về khắc phục ụ nhiễm, cải tạo, phục hồi MTST, về tiờu dựng bền vững; chưa cú cơ sở phỏp lý về quy hoạch MTST, phõn vựng chức năng sinh thỏi làm căn cứ để hoạch định chiến lược phỏt triển KT - XH, lập quy
hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực, vựng; chưa tạo ra hành lang phỏp lý và MTST thuận lợi để khuyến khớch phỏt triển ngành cụng nghiệp, dịch vụ MT và sản phẩm thõn thiện với MTST; thiếu cỏc cơ chế về bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm MTST gõy ra, giải quyết tranh chấp, xung đột về MTST.Đặc biệt, trong ngành Luật Mụi trường và cỏc ngành luật cú liờn quan đến bảo vệ MTST, thỡ hầu như chưa cú ngành luật nào đề cập đến vấn đề lợi ớch cỏ nhõn, lợi ớch nhúm, lợi ớch tập đoànvà cỏc chế tài xử phạt tương ứng trong lĩnh vực gõy ụ nhiễm MTST.
Mặc dự trong Bộ Luật hỡnh sự đó cú cỏc quy định về tội phạm MTST
nhưng lại chưa đầy đủ, cụ thể, rừ ràng nờn khú thực hiện trờn thực tế. Nhiều
quy định về xó hội húa hoạt động bảo vệ MTST mới chỉ dừng lại ở nguyờn tắc, thiếu cơ chế phự hợp để thực hiện nờn chưa phỏt huy được hiệu quả. Bờn cạnh đú, cơ chế, chớnh sỏch bảo vệ MTST của Nhà nước chậm đổi mới, chưa đồng bộ với thể chế thị trường. Cỏc loại thuế, phớ về mụi trường mới chỉ bước
đầu tạo nguồn thu cho ngõn sỏch mà chưa phỏt huy được vai trũ cụng cụ kinh tế điều tiết vĩ mụ, hạn chế gõy ụ nhiễm mụi trường, thỳc đẩy cỏc hoạt động KT - XH theo hướng hài hũa, thõn thiện với mụi trường.
Qua nhiều vụ thực phẩm nhiễm độc, xuất hiện những dũng sụng đen,
những vựng gõy ụ nhiễm MTST ở mức độ gõy ảnh hưởng tiờu cực cho con
người và động vật. Vớ dụ như vụ xả nước thải chưa qua xử lý ra sụng Thị Vải làm ụ nhiễm MTST, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của hàng trăm hộ
nụng dõn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long bị cơ quan chức năng phỏt giỏc năm 2009, vụ chụn húa chất độc hại xuống đất của cụng ty Nicotex Thanh Thỏi ở Thanh Húa vào bị người dõn phỏt hiện năm 2013… cho thấy năng lực phỏp lý của Nhà nước ta cũn rất hạn chế và cú quỏ nhiều lỗ hổng, khụng bỏm sỏt thực tế, mõu thuẫn hoặc chồng chộo lờn nhau. Khi phỏt hiện những vi phạm phỏp luật về mụi trường, cỏc cơ quan chức năng thường bị động, khụng
cú đủ căn cứ phỏp lý để xử lý hoặc khụng thể xử lý được vỡ nhiều khi muốn xử lý triệt để phải xử lý toàn bộ hệ thống cỏc cơ quan liờn quan từ trung ương đến địa phương.
Đú cũng là nguyờn do mà khi nhiều vụ việc vi phạm phỏp luật về bảo vệ MTST xảy ra, cỏc cơ quan cụng quyền thường nộ trỏnh, đổ lỗi, “đỏ búng”
cho nhau, khụng nhận trỏch nhiệm. Một số sự kiện xảy ra trong thực tế đó minh chứng điều đú. Trước tiờn là sự kiện nhà mỏy Vedan xả nước thải ra sụng Thị Vải. Khi phỏt giỏc việc nhà mỏy khụng xõy dựng bể chứa chất thải mà xả thẳng ra sụng Thị Vải, gõy ụ nhiễm nguồn nước, thiệt hại về kinh tế
cho hàng ngàn hộ nụng dõn trồng lỳa và hoa màu, Bộ Tài nguyờn và Mụi
trường cho rằng trỏch nhiệm quản lýđó giao cho địa phương, địa phương phải chịu trỏch nhiệm, cũn địa phương lại quy trỏch nhiệm cho Bộ. Hoặc vụ Cụng ty xử lý và chế biến chất thải Phỳ Thọ đó khụng làm trũn trỏch nhiệm trong xử lý chất thải. Cỏc chất thải cụng nghiệp thải ra khụng được cụng ty chụn lấp, xử lý theo đỳng quy trỡnh. Nước thải được thải ra mụi trường, ngấm vào
đất làm cho hàng chục hộcta đất nụng nghiệp của địa phương bị bỏ hoang khụng thể sản xuất được, cỏ tại cỏc ao hồ khu vực cận kề cũng bị chết, khụng thể tiếp tục thả nuụi. Khi thanh tra của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường phỏt hiện ra, phớacụng ty đó đổ lỗi cho tỉnh Phỳ Thọ khụng cấp đủ kinh phớ để đầu
tư vào quy trỡnh xử lý chất thải và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, cũn phớa Tỉnh lại cho rằng lỗi đú là thuộc về Cụng ty…Và rất nhiều cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật khỏc đó cho thấy năng lực tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật về
bảo vệ MTST của cỏc doanh nghiệpở nước ta cũn quỏ yếu.
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn khụng chỉ do lỗi cố tỡnh vi phạm của cỏc doanh nghiệp, hay do hệ thống phỏp luật chưa đủ mạnh, mà phần cơ bản là do chớnh sỏch, năng lực cũn hạn chế của cỏc cơ quan nhà nước trong việc cấp giấy phộp, quản lý tỡnh trạng ụ nhiễm MTST và cụng tỏc thẩm định bỏo cỏo
đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Trong những năm gần đõy, Đảng và Nhà nước
đó đưa ra khỏ nhiều văn bản chỉ đạo việc bảo vệ MTST, song việc nhận thức, tiếp thu, coi trọng cỏc văn bản đú dường như chưa được đề cao trong mục tiờu, chiến lược phỏt triển KT - XH của cỏc cấp, bộ, ngành. Ở một số nơi, cỏc nhà
điều hành, tư tưởng “ưu tiờn cho tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yờu cầu bảo vệ mụi trường” cũn khỏ phổ biếnở nhiều cấpủy và chớnh quyền cỏc cấp.
Một trong những quy định bắt buộc của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh là phải cú những cam kết trong bảo vệ MTST. Cụng việc này được Nhà nước giao cho cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Tuy nhiờn, thực tế cho thấyở nước ta, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường cũn thờ ơ với cụng tỏc thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụitrường cũng