Trong hệ thống con người - tự nhiờn - xó hội, khú cú thể xỏc định đõu
là yếu tố quan trọng nhất, bởi lẽ giữa chỳng luụn cú sự tỏc động qua lại lẫn nhau. Mỗi yếu tố đều giữ một vị trớ, vai trũ nhất định tới yếu tố cũn lại. Ngày nay, TTKT giữ vai trũ hết sức to lớn đối với sự thay đổi về cấu trỳc và xu
hướng bền vững của MTST. Ngược lại, MTST cũng giữ vai trũ quan trọng
đối với quỏ trỡnh tăng trưởng của nền kinh tế. Do đú, nếuMTST được bảo vệ
sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết để thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng và ngược lại, nếuMTST khụng được bảo vệ sẽ là một trong những nguyờn nhõn cản trở sự tăng trưởng của kinh tế. Khi đề cập đến vai trũ khụng thể thiếu của mụi
trường tự nhiờn đối với sản xuất, trong “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), C.Mỏc viết:
Cụng nhõn khụng thể sỏng tạo ra cỏi gỡ nếu khụng cú giới tự
nhiờn, nếu khụng cú thế giới hữu hỡnh bờn ngoài. Đú là vật liệu,
trong đú lao động của anh ta được thực hiện, trong đú hoạt động lao
động của anh ta triển khai, từ đú và nhờ đú, lao động của anh ta sản xuất ra sản phẩm. Giới tự nhiờn cung cấp cho lao động tư liệu sinh hoạt theo nghĩa là khụng cú vật để cho lao động tỏc động vào thỡ lao
động khụng thể sống được; mặt khỏc chớnh giới tự nhiờn cũng cung
cấp tư liệu sinh hoạt theo nghĩa hẹp hơn, nghĩa là cung cấp tư liệu
Từ quan điểm trờn của C.Mỏc, cú thể khẳng định MTST giữ vai trũ là tiền đề, điều kiện tiờn quyết cho sự hỡnh thành, phỏt triển của con người cũng như nền sản xuất vật chất của xó hội. Vai trũ của MTST đối với đời sống con
người và nền sản xuất vật chất của nhõn loại cũn được thể hiệnở chỗ, nú cung cấp những điều kiện vật chất - tức nguồn TNTN sẵn cú để con người tiến hành sản xuất ra của cải, duy trỡ sự sinh tồn và phỏt triển. Ở thời kỳ bỡnh minh của nhõn loại, cỏc loại TNTN trở thành những yếu tố khụng thể thiếu để con người tồn tại. Tất nhiờn, ban đầu, bản thõn giới tự nhiờn chỉ “là cỏi kho chứa, mà
trong đú con người - cũng là tiền đề với tớnh cỏch là sản phẩm của tự nhiờn - kiếm được những sản phẩm sẵn cú của tự nhiờn để tiờu dựng” [93, tr.55]. Trải qua cỏc thời đại kinh tế khỏc nhau, từ kinh tế nụng nghiệp sang kinh tế cụng nghiệp và hiện nay là kinh tế tri thức, con người vẫn tỡm cỏch cú được những thứ mà mỡnh bắt gặp trờn con đường chinh phục tự nhiờn. Cho dự sau này loài
người đó biết chế tạo ra cỏc loại tư liệu lao động và đối tượng lao động phục vụ
cho sản xuất, nhưng rừ ràng, vật liệu để tạo ra chỳng, cũng phải lấy từ MTST. Cỏc sản phẩm được tạo ra trong cỏc hoạt động sản xuất… đều cú nguồn gốc từ
tự nhiờn.Hơn nữa, trong cuộc sống, cú nhiều nhiều loại hàng húa do con người tạo ra rất hoàn hảo nhưng vẫn khụng thể thay thế được cỏc dạng vật chất cú sẵn trong tự nhiờn. Về điều này, C.Mỏcđó từng viết:
Trừ ngành cụng nghiệp khai thỏc là ngành tỡm được đối tượng
lao động của nú trong giới tự nhiờn - như ngành mỏ, săn bắn, đỏnh
cỏ, v.v. (ngành trồng trọt cũng thế, nhưng chỉ khi nào người ta khai thỏc lần đầu tiờn những đất hoang mà thụi), - cũn tất cả cỏc ngành cụng nghiệp khỏc thỡ đều dựng nguyờn liệu, tức là một đối tượng lao
động đó được lao động lọc qua rồi, và bản thõn đó là một sản phẩm
lao động [94, tr.271-272].
Qua đú cho thấy, sẽ khụng thể cú TTKT nếu thiếu cỏc yếu tố đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất tồn tại dưới dạng TNTN vàở đõy, MTST đó thực hiện chức năng cung cấp đối tượng lao động để cỏc hoạt động sản xuất diễn ra bỡnh
thường. Tuy nhiờn, để duy trỡ vai trũ tớch cực này của MTST đối với TTKT,
con người cần phải bảo vệ MTST.
Nếu MTST được bảo vệ, sẽ cú tỏc động tớch cực tớiTTKT. Bởi lẽ, khi ấy
cỏc nguồn TNTN khụng bị cạn kiệt, cú điều kiện tỏi sinh, đầu vào cho cỏc hoạt động sản xuất tất yếu sẽ được duy trỡ và ổn định. Nhưng ngược lại, nếu MTST khụng được bảo vệ,TNTN bị khai thỏc bừa bói, sẽ ngày một cạn kiệt dần, khụng cú điều kiện tỏi sinh; lỳc đú, đầu vào của nền kinh tế khụng ổn định, con người sẽ
khụng cũn đủ đối tượng lao động để tiến hành sản xuất và nền kinh tế tất yếu
khụng thể tăng trưởng.Bảo vệ MTST, vỡ lẽ đú,phải được coi là nhiệm vụhàng
đầu và con người buộc phải thực hiện nhiệm vụ đú,C.Mỏc đó từng chỉ rừ: Chỉ cú con người là mới đạt được đến chỗ in cỏi dấu của mỡnh lờn giới tự nhiờn, khụng chỉ bằng cỏch di chuyển cỏc loài thực vật và động vật từ chỗ này sang chỗ khỏc, mà cũn làm biến đổi cả diện mạo, khớ hậu của nơi họ ở, thậm chớ cũn làm biến đổi cả cõy cỏ và cỏc thỳ vật tới một mức độ mà kết quả của hoạt động của họ chỉ cú thể biến mất, khi nào toàn bộ trỏi đất tiờu vong [93, tr.475].
Tuy nhiờn, việc bảo vệ MTST phải được nhỡn nhậnở từng đối tượng cụ
thể, màtrước hết phải bắt đầu từ chớnh người lao động. Bởi lẽ, người lao động là chủ thể tỏc động trực tiếpvào MTST để tỡm kiếm đối tượng lao động phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất.Ở giai đoạn đầu họ chỉ thớch ứng với MTST, nhưng
càng về sau, cựng với sự hỗ trợ của cỏc yếu tố kỹ thuật, người lao động đó chuyển từ thớch ứng sang chinh phục và cải tạo MTST. Tựy theo mục đớch
của mỡnh, họ sẽ tỏc động tới MTSTtheo cỏc hướng khỏc nhau. Nếu trong quỏ trỡnh lao động, con người khụng biết bảo vệ MTST, khai thỏc bừa bói nguồn TNTN, họ sẽ khụng cũn đủ đối tượng lao động để sản xuất cho dự TNTN cú phong phỳ và đa dạng đến đõu đi chăng nữa. Trong tự nhiờn, TNTN được chia thành hai loại. Thứ nhất là loại TNTN khụng được tỏi tạo như cỏc loại khoỏng sản, đỏ quý, dầu mỏ, chất đốt… Đối với cỏc loại TNTN này, trong quỏ trỡnh sản xuất, nếu con người khai thỏc thường xuyờn, liờn tục thỡ đương
nhiờn chỳng sẽ cạn kiệt và mất đi hoàn toàn. Cỏc nhà khoa học đó dự bỏo, một số kim loại quý như vàng, bạc… chỉ cũn giỏ trị khai thỏc trong khoảng vài ba thập kỷ nữa. Loại thứ hai là nguồn TNTN cú thể tỏi tạo, phục hồi
được sau một vài lần khai thỏc, sử dụng như đất đai, nguồn nước, động - thực vật, vi sinh vật… Đối với loại tài nguyờn này, nếu con người chỉ biết khai thỏc mà khụng bảo vệ, thỡ chỳng sẽ cản trở cỏc hoạt động sản xuất và gõy nờn nhiều dịch bệnh hiểm nghốo cho con người. Tất cả những điều này cho thấy, MTST ảnh hưởng rừ rệt tới việc cung cấp đối tượng lao động cho
người lao động, do đú, người lao động đúng vai trũ là nhõn tố tớch cực nhất trong bảo vệ MTST.
Hiện nay, khi TTKT là cỏch thức chủ yếu trong chiến lược phỏt triển của cỏc quốc gia trờn thế giới, thỡ vấn đề đặt ra là phải duy trỡ sự ổn định của MTST. Cơ sở của vấn đề này là trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, con người phải loại bớt những tỏc động xấu đến MTST bằng cỏch tỡm ra những phương
thức phự hợp để tỏc động đến đối tượng lao động cú sẵn trong tựnhiờn. Lụgic tất yếu của sự phỏt triển là kinh tế càng tăng trưởng, TNTN sẽ càng bị mất dần đi. Để giỏ trị của TNTN mang tớnh trường tồn, đũi hỏi con người vừa phải khai thỏc một cỏch hợp lý, vừa phải thường xuyờn cú sự tỏi chế trong cỏc hoạt
động kinh tế. Đõy là yờu cầu cấp thiết đặt ra để cú được những giỏ trị bền vững trong cuộc sống.