Hoàn thiện và tăng cường cơ chế tổ chức bộ mỏy nhà nước bảo vệ mụi trường sinh thỏi gắn với tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 130 - 135)

bảo vệ mụi trường sinh thỏi gắn với tăng trưởng kinh tế

Hoàn thiện và tăng cường cơ chế tổ chức bộ mỏy nhà nước bảo vệ mụi

trường sinh thỏi gắn với tăng trưởng kinh tế cú ý nghĩa quan trọng để MTST vẫn được bảo vệ mà kinh tế lại khụng bị giảm sỳt. Để làm được điều này, Nhà

Một là: Hoàn thiện bộ mỏy quản lý nhà nước về gắntăng trưởng kinh tế

với bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Nắm bắt được vai trũ quan trọng của bộ mỏy quản lý nhà nước về mụi

trường trong PTBV, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nhà nước đó thiết lập đồng bộ bộ mỏy quản lý nhà nước về mụi trường ở cả trung ương và địa

phương. Bộ mỏy quản lý nhà nước về mụi trường dự đóđược kiện toàn nhiều lần song cho đến nay vẫn chưa cú sự thống nhất giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Việc phõn cụng nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường cũn phõn tỏn, chồng chộo và thiếu tớnh hợp lý, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao; cỏc vấn đề liờn ngành, liờn vựng, xuyờn quốc gia chưa được giải quyết hiệu quả;

chưa ngang tầm với yờu cầu bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,

HĐH nhất là trước bối cảnh khớ hậu và MTST cú những biến đổi phức tạp như

hiện nay. Lực lượng cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường tại cỏc doanh nghiệp tuy

đó được bổ sung, phỏt triển nhưng nhỡn chung chưa đỏp ứng đủ, do đú, cụng tỏc giỏm sỏt nội bộ và thực thi phỏp luật bảo vệ mụi trườngở cỏc doanh nghiệp cũn nhiều yếu kộm… Những hạn chế này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới cụng tỏc bảo vệ MTST. Trong thời gian tới, để khắc phục những hạn chế đú, Nhà nước cần tập trung vào việc kiện toàn và tăng cường hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý nhà

nước về TN - MT từ trung ương đến địa phương theo hai hướng chuyờn mụn, chuyờn sõu và theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang.

Theo chiều dọc, đối với bộ mỏy quản lý nhà nước về TN - MT ở cấp tỉnh phải được tăng cường cả về cơ cấu tổ chức lẫn nhõn lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật cho tương xứng với chức năng và nhiệm vụ được giao.

Đối với những nơi chưa cú Chi cục bảo vệ mụi trường trực thuộc Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Nhà nước cần khẩn trương đụn đốc, tổ chức thành lập, giao quyền quản lý nhà nước về TN - MT ở địa phương cho cỏc Chi cục bảo vệ mụi trường. Cũn đối với bộ mỏy quản lý nhà nước về TN - MT ở cấp huyện, xó, Nhà nước cũng cần phải xỳc tiến thành lập Phũng Tài nguyờn và Mụi trường ở những nơi chưa cú, thiết lập bộ phận chuyờn trỏch quản lý mụi

trường ở cấp xó, thậm chớ nếu cần phải thiết lập thờm ở cấp thụn, xúm, làng, bản. Trỏnh tỡnh trạng thừa hoặc thiếu giữa cỏc vựng miền, địa phương, đồng thời khắc phục tỡnh trạng kiờm nhiệm khụng chuyờn trỏch của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý TN - MT.

Theo chiều ngang, cần thành lập cỏc bộ phận chuyờn trỏch quản lý TN - MTở mọi nơi, đặc biệt làở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, cựng với quỏ trỡnh thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng thỡ những nơi này thường gõy ra tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nhiều nhất và với cấp độ nặng nhất. Do đú, tăng cường bộ phận chuyờn trỏch quản lý TN - MTở cỏc cơ sở này sẽ giỳp Nhà nước phỏt hiện sớm cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường, từ đú cú cỏc biện phỏp chấn chỉnh và xử lý kịp thời, trỏnh tỡnh trạng “chờ được vạ thỡ mỏ đó sưng” trong xử lý ụ nhiễm mụi trường.

Hai là: Tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm, năng lực của cỏc lực lượng chuyờn trỏch làm nhiệm vụ bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Kiện toàn và tăng cường hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về

TN - MT từ trung ương đến địa phương là rất quan trọng, song nú chỉ cú ý nghĩa khi cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc bảo vệ MTST biết nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm mà Nhà nước giao phú. Thực tế cho thấy rằng, nếu ở nơi nào bộ

mỏy quản lý nhà nước về TN - MTđược đảm bảo; cỏn bộ, cụng chức thực thi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ TN - MT cú ý thức trỏch nhiệm đối với cụng việc

được giao thỡ ở nơi đú MTST sẽ ngày càng được cải thiện theo chiều hướng tớch cực. Cũn ngược lại, ở những nơi mà bộ mỏy quản lý nhà nước về TN - MT khụng đảm bảo, cỏn bộ, cụng chức khụng cú ý thức trỏch nhiệm đối với cụng việc được giao thỡ ở nơi đú MTST ngày càng trở nờn tồi tệ.

Để tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm, năng lực của cỏc cơ quan làm

nhiệm vụ bảo vệ MTST, trước hết, Nhà nước phải tăng cường cụng tỏc đào

tạo, nõng cao trỡnh độ, đặc biệt là trỡnh độ chuyờn mụn và quản lý cho cỏc lực

thụng qua nhiều biện phỏp từ đào tạo dài hạn đến ngắn hạn, tập huấn, hội thảo, hội nghị… Nội dung đào tạo phải được thể hiệnở mọi lĩnh vực về quản lý, bảo vệ TN - MTvà phương phỏp phải đảm bảo gắn lý thuyết với thực tiễn, trỏnh việc đào tạo chỉ mang tớnh hỡnh thức. Việc làm này phải được tiến hành

thường xuyờn, liờn tục, cú hệ thống và phải được tiến hành đối với tất cả cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc TN - MT ở mọi cấp, nhất là ở cấp xó, phường, thị trấn, bởi họ là những người tiếp xỳc trực tiếp, đầu tiờn với hiện trạng MTST.

Tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ MTST cũn được thể hiệnở việc Nhà nước phải tiến hành rà soỏt, đỏnh giỏ, xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành và địa phương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ MTST. Đảm bảo tớnh thống nhất đối với cụng tỏc quản lý mụi trường, khắc phục tỡnh trạng thực hiện cỏc tỏc nghiệp quản lý TN - MT theo nhiều cấp, hạn chế việc phõn tỏn chức năng

quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường theo cỏc ngành quản lý KT - XH như

hiện nay. Đõy là việc vụ cựng quan trọng, sẽ giỳp Nhà nước biết rừ vai trũ của từng lực lượng trong quản lý, bảo vệ TN - MT. Từ đú khắc phục tỡnh trạng bỏ

trống hoặc chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ giữa cỏc cơ quan với nhau trong quản lý, bảo vệ TN - MT, đồng thời giỳp Nhà nước dễ quy trỏch nhiệm cụ thể cho từng bộ phận khi cú sự cố mụi trường xảy ra. Trỏnh tỡnh trạng đổ

lỗi cho nhau giữa cỏc cơ quan nhà nước thực thi nhiệm vụ bảo vệ TN - MT. Cú nhiều nhà khoa học cảnh bảo rằng,ở nước ta, nếu Nhà nước khụng cú những chớnh sỏch định hướng rừ ràng đối với tỡnh trạng nhập khẩu cỏc thiết bị,

mỏy múc đó qua sử dụng thỡ Việt Nam sẽ trở thành “bói thải” cho cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới thải ra những mỏy múc, thiết bị đó lạc hậu gõy ụ nhiễm mụi

trường. Vấn đề này khụng chỉ đũi hỏi Nhà nước phải nhận thức rừ mà cũn là minh chứng cho tỡnh trạng chồng chộo lờn nhau giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc quản lý rỏc thải. Trong thực tế, đó từng xảy ra hiện tượng, cú những containerhàng húa đó qua sử dụngở cỏc nước phỏt triển nhập về, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cho rằng ảnh hưởng đến mụi trường và khụng được nhập vào

nhưng Hải quan Việt Nam lại vẫn đồng ý cho nhập vào trong nước. Tỡnh trạng

này đũi hỏi Nhà nước cần phải xõy dựng và ban hành ngay quy chế phối hợp cụ

thể giữa cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan trong việc bảo vệ mụi trường.

Trong đú quy định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, trỏnh tỡnh trạng cựng một vấn đề nhưng mỗi cơ quan lại xử lý theo cỏc phương ỏn khỏc nhau.

Khi cú những vấn đề liờn ngành, liờn lĩnh vực cần phải phối hợp giải quyết, Nhà nước cần giao cho một cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh, cũn cỏc cơ

quan khỏc tựy theo chức năng, nhiệm vụ của mỡnh sẽ tham gia giải quyết theo

quy định của phỏp luật. Chẳng hạn, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đảm nhiệm chức năng kiểm soỏt ụ nhiễm; quản lý chất thải và cải thiện mụi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ mụi trường lưu vực sụng, vựng ven biển; thẩm

định và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; quan trắc và thụng tin mụi trường... Bộ

Y tế chịu trỏch nhiệm về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; Cục Cảnh sỏt phũng chống tội phạm mụi trường cú trỏch nhiệm điều tra cỏc hành vi gõy ụ nhiễm MTST… Khi cú tỡnh trạng ụ nhiễm xảy ra liờn quan đến cả ba cơ quan

này thỡ Bộ Tài nguyờn và Mụi trường sẽ là cơ quan chịu trỏch nhiệm trước

Nhà nước về xử lý vi phạm, cũn Bộ Y tế và Cục Cảnh sỏt phũng chống tội phạm mụi trường sẽ cú trỏch nhiệm giỳp Bộ Tài nguyờn và Mụi trường làm rừ cỏc hành vi vi phạm để làm căn cứ xột xử trước phỏp luật.

Tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ MTST cũn đũi hỏi Nhà nước phải biết đỏnh giỏ, coi trọng năng lực, chất

lượng làm việc của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc quản lý TN - MT. Tiếp tục rà soỏt trỡnh độ và năng lực của đội ngũ cỏn bộ cỏc đơn vị trực thuộc, kể cả cỏn bộ lónh đạo để đề xuất bố trớ, phõn cụng cụng việc bảo đảm sự hợp lý về năng lực với trọng trỏch được giao, khụng chỉ chỳ trọng cụng tỏc đào

tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, xõy dựng cỏc tiờu chớ chức danh chuyờn mụn nhằm nõng cao vai trũ của cỏn bộ trong quỏ trỡnh thực thi cụng vụ mà cũn thực hiện cơ chế khen thưởng, kỷ luật kịp thời để kớch thớch tinh thần, ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc quản lý TNTN và bảo vệ

MTST. Những cỏn bộ, cụng chức cú thành tớch cần được động viờn, khớch lệ

kịp thời. Cũn những cỏn bộ, cụng chức vi phạm trỏch nhiệm và đạo đức nghề

nghiệp cần phải được xử lý nghiờm minh. Thực hiện được điều này đũi hỏi

Nhà nước phải thành lập được bộ quy tắc, cú được cỏc chế tài phự hợp với chức trỏch, nhiệm vụ của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý TN - MT.

Giỏo dục, nõng cao đạo đức nghề nghiệp cho cỏn bộ, cụng chức cú ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường năng lực, trỏch nhiệm cho cỏc lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý TN - MT. Trong bối cảnh hiện nay, sự xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lối sống của cỏn bộ, cụng chức thực thi cụng việc bảo vệ

MTST khụng phải là khụng cú. Ở nhiều nơi trờn toàn quốc vẫn đang õm thầm diễn ra hiện tượng cỏn bộ nhận tiền hối lộ của doanh nghiệp để bao che, tiếp tay cho cỏc hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường. Như Đại hội Đảng lần thứ

XI khẳng định thỡ đú “đang là một nguy cơ lớn liờn quan đến sự sống cũn của

Đảng và của chế độ”, tạo kẽ hở cho sự hỡnh thành cỏc mối quan hệ lợi ớch theo kiểu đường dõy, cục bộ địa phương… Do đú, Nhà nước cần cú những biện phỏp

để giỏo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cỏn bộ, cụng chức cụng tỏc trong ngành TN - MT. Cỏc biện phỏp đú là tuyờn truyền, giỏo dục cỏn bộ, cụng chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh; tiến hành nờu gương người tốt, việc tốt; dựng biện phỏp hành chớnh, phỏp luật để kiờn quyết loại trừ

những cỏn bộ khụng cú phẩm chất đạo đức ra khỏi ngành TN - MT…

Như vậy, hiện đại húa cụng tỏc quản lý, cải cỏch cơ chế quản lý chia sẻ

lợi ớch cộng đồng, tăng cường điều kiện tiếp cận thụng tin, minh bạch trong quản trị và sự tham gia của cụng chỳng là những đổi mới căn bản để đảm bảo sự cõn bằng trong quản lý TN - MT và cũng là những giải phỏp để bảo vệ

MTSTở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)