Các điều kiện hỗ trợ để thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 131 - 139)

- Tốc độ tăng M1, M2 (19962006).

3.4. các điều kiện hỗ trợ để thực hiện các giải pháp

Từ Bài học và thực tiễn nói trên có thể đa ra các điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp nh sau:

(1) Chớnh sỏch tài chớnh. Cựng với cỏc biện phỏp để tăng thu cho ngõn sỏch

nhà nước, cần thực hiện chớnh sỏch tài chớnh chặt chẽ, tiết kiệm chi tiờu thường xuyờn, nõng cao hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn ngõn sỏch nhà nước.

- Tăng thuế xuất khẩu ở mức phự hợp đối với một số loại tài nguyờn, khoỏng sản, thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiờu dựng khụng thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế.

- Thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiờm ngặt trong cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Đưa nội dung thực hành tiết kiệm trong chi tiờu ngõn sỏch, trong sản xuất và đời sống.

Giảm cỏc hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đún nhận huõn chương, danh hiệu thi đua gõy tốn kộm, lóng phớ...; tiết kiệm năng lượng, phương tiện triệt để hơn nữa. Khụng bổ sung chi ngõn sỏch ngoài dự toỏn, trừ những khoản chi hết sức cần thiết.

Nõng cao hiệu quả đầu tư xõy dựng. Rà soỏt và kiờn quyết cắt giảm, khụng bố trớ vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh chưa thật sự cấp bỏch hoặc hiệu quả đầu tư thấp. Tập trung cỏc nguồn vốn để bảo đảm hoàn thành cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia.

Rà soỏt, chấn chỉnh hoạt động đầu tư của cỏc tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty lớn. Sơ kết mụ hỡnh tập đoàn kinh tế.

(2) Chớnh sỏch tiền tệ. Thực hiện chớnh sỏch tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ

- Ngõn hàng nhà nước nắm chắc thụng tin, kiểm soỏt chặt chẽ tổng phương tiện thanh toỏn, dư nợ tớn dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoỏn của cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức kinh doanh tiền tệ khỏc. Điều chỉnh linh hoạt chớnh sỏch tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hợp lý dư nợ tớn dụng, khả năng thanh khoản cho cỏc tổ chức tớn dụng và kiềm chế lạm phỏt. Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt cỏc tổ chức tớn dụng, bổ sung cỏc cụng cụ giỏm sỏt theo cơ chế thị trường, thụng lệ quốc tế để chủ động cảnh bỏo và xử lý tốt hơn những biến động trờn thị trường tớn dụng, tiền tệ.

Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phỏt hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ, chứng khoỏn, bất động sản, đặc biệt là cỏc tập đoàn, tổng cụng ty lớn của Nhà nước, cỏc ngõn hàng thương mại theo hướng đề ra những yờu cầu, tiờu chớ theo thụng lệ của nền kinh tế thị trường để cỏc chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ớch của mỡnh và của cả nền kinh tế.

- Kiểm soỏt vốn đầu tư nước ngoài và tỉ giỏ. Điều hành tỉ giỏ giữa LAK với USD và cỏc loại ngoại tệ núi chung với biờn độ hợp lý. Sớm ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp (FII) như nhiều nước đó ỏp dụng thành cụng. Tiếp tục cú giải phỏp tớch cực, cú hiệu quả, chống đụ la hoỏ nền kinh tế.

(3) Tăng cường quản lý thị trường, giỏ cả, bảo đảm cõn đối cung cầu hàng

húa phục vụ cho sản xuất và đời sống nhõn dõn, chống đầu cơ, trục lợi nõng giỏ. Khuyến khớch xuất khẩu, kiểm soỏt và hạn chế nhập siờu.

- Rà soỏt và cú chớnh sỏch, giải phỏp để bảo đảm cõn đối cung cầu hàng húa, đặc biệt là cỏc mặt hàng chiến lược phục vụ cho sản xuất và đời sống, cú kế hoạch chủ động nhập khẩu bự đắp thiếu hụt. Cú cơ chế, chớnh sỏch để cỏc tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty lớn kinh doanh cỏc mặt hàng chủ lực của nền kinh tế được hỡnh thành quỹ bảo hiểm rủi ro theo nguyờn tắc thị trường, lấy lói bự lỗ.

Cú biện phỏp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chộo của những đơn vị này để trỏnh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh khụng lành mạnh, đẩy giỏ thị trường lờn cao, sử dụng vốn nhà nước khụng hiệu quả.

Tăng cường hơn nữa vai trũ nhà nước về quản lý giỏ, yờu cầu cỏc doanh nghiệp chưa tăng giỏ một số mặt hàng chiến lược cú ảnh hưởng tới giỏ cả chung trờn thị trường, tới sản xuất và đời sống nhõn dõn (điện, xăng dầu, xi măng, sắt, thộp, than, nước,...) cho đến khi kiểm soỏt được tỡnh hỡnh giỏ cả.

Tăng cường cỏc biện phỏp kiểm soỏt, chống đầu cơ tớch trữ, xử lý nghiờm khắc, kịp thời những trường hợp đầu cơ trục lợi, buụn lậu, lợi dụng tỡnh hỡnh để tăng giỏ, kiếm lời. Phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội ngành hàng trong việc vận động, tổ chức cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung cấp đủ hàng hoỏ, gúp phần ổn định thị trường, giỏ cả.

- Trước mắt, cần cú chớnh sỏch và thỏo gỡ cỏc khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, duy trỡ và thỳc đẩy được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: nghiờn cứu việc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu; điều hành chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ chủ động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú hợp đồng sản xuất, xuất khẩu cú hiệu quả, đa dạng cỏc hỡnh thức thanh toỏn... Về lõu dài, cần cú chiến lược, kế hoạch, cơ chế, chớnh sỏch để cơ cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm nhanh xuất khẩu khoỏng sản và giảm dần xuất khẩu sản phẩm nguyờn liệu thụ, hàng gia cụng lắp rỏp, tăng xuất khẩu sản phẩm tinh chế, cú hàm lượng khoa học - cụng nghệ cao, cú giỏ trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thương mại với cỏc đối tỏc mới, cỏc thị trường mới...

(4) Tập trung thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển đi đụi với việc tăng cường cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, bảo đảm đời sống nhõn dõn

- Triển khai tốt cơ chế, chớnh sỏch và hỗ trợ kịp thời những địa phương, nhõn dõn vựng gặp thiờn tai, dịch bệnh để nhanh chúng khụi phục và phỏt triển sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống. Cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cho nụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi, thu hỳt đầu tư vào khu vực nụng thụn.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, đơn giản, cụng khai, minh bạch về thủ tục, đề cao trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức, giảm phiền hà, tiờu cực, tạo mụi trường thuận lợi, hấp dẫn cho thu hỳt đầu tư và hoạt động của doanh nghiệp. Cú biện phỏp thỏo gỡ khú khăn cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng do giỏ nguyờn, nhiờn liệu tăng cao. Điều chỉnh kịp thời giỏ dự toỏn cỏc cụng trỡnh đang triển khai cú nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước cú khả năng phỏt huy hiệu quả nhanh để sớm hoàn thành và đưa vào hoạt động. Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho những doanh nghiệp gặp khú khăn trong một thời hạn nhất định.

- Tăng cường thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ người nghốo. Tiết kiệm chi tiờu, dành ngõn sỏch và đẩy mạnh việc huy động từ cỏc nguồn lực xó hội bổ sung cho cỏc chương trỡnh trợ giỳp người nghốo, vựng nghốo bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, đa dạng. Điều chỉnh lộ trỡnh tăng lương sớm hơn theo đề ỏn để giảm bớt khú khăn cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn khu vực hành chớnh sự nghiệp, chiến sĩ cỏc lực lượng vũ trang và cụng nhõn sản xuất trong cỏc doanh nghiệp.

(5) Đẩy mạnh cụng tỏc tư tưởng, chỉ đạo tốt cụng tỏc tuyờn truyền để thống nhất nhận thức trong toàn Đảng, toàn dõn về đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn, giải phỏp; nờu cao trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị và của nhõn dõn trong việc khắc phục những khú khăn hiện nay

Tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền để cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, cỏn bộ, đảng viờn, cỏc tầng lớp nhõn dõn hiểu rừ tỡnh hỡnh, những giải phỏp, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, giữ vững niềm tin vào sự ổn định và phỏt triển của đất nước.

Cấp uỷ đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương quỏn triệt Kết luận của Bộ Chớnh trị, thống nhất nhận thức; theo chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, triển khai thực hiện nghiờm tỳc cỏc chủ trương, biện

phỏp lónh đạo, chỉ đạo trong Kết luận của Bộ Chớnh trị, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất cả cỏc thành phần kinh tế tiếp tục phỏt triển sản xuất, kinh doanh; đồng tõm hiệp lực vượt qua mọi khú khăn, thỏch thức trước mắt, tiếp tục đưa nền kinh tế phỏt triển ổn định, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiờu, nhiệm

vụ 5 năm 2006 - 2010 Nghị quyết lần thứ 6, khoá VIII của Đảng đó đề ra.

(6) Quản lý thị trường chứng khoỏn và thị trường bất động sản (nếu cú, vỡ Lào đang chuẩn bị thành lập thị trường chứng khoỏn trong năm 2009- 2010) và như vậy cần phải quan tõm đến những vấn đề sau đõy:

- Quản lý chặt chẽ cỏc nguồn vốn vay ngõn hàng của cỏc cụng ty để đầu tư vào thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản; từng bước lành mạnh hoỏ hai loại thị trường này, khắc phục tỡnh trạng đầu cơ, đẩy giỏ lờn cao như thời gian qua.

- Chỉ đạo, rà soỏt để những đơn vị cú đủ điều kiện và năng lực kinh doanh chứng khoỏn hoạt động lành mạnh; kiờn quyết khụng cho thành lập, hoạt động đối với những đơn vị khụng đủ điều kiện kinh doanh. Tiếp tục thực hiện tốt chương trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, cung cấp hàng hoỏ cú chất lượng cho thị trường.

- Sớm ban hành chớnh sỏch thuế chống đầu cơ bất động sản; cỏc chớnh sỏch và thủ tục hành chớnh thụng thoỏng để thị trường chứng khoỏn và bất động sản phỏt triển một cỏch lành mạnh.

Kết luận

Những mục tiêu và giải pháp kiềm chế lạm phát đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng và then chốt trong các chính sách của chính phủ nhằm ổn định và tăng nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nếu nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ vợt quá khả năng cung cấp thì chính phủ sẽ tìm mọi biện pháp để kích thích kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ cùng phát triển, tạo thêm việc làm mới, giảm thất nghiệp từ đó sẽ có tác dụng kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.

Những năm đầu của thập kỷ 90 Chính phủ của nhiều nớc đã áp dụng nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát bằng sự điều chỉnh lãi suất và điều tiết sự cung tiền trong lu thông. Vì nếu số lợng tiền phát hành vào lu thông tăng lên quá mức sẽ là nguyên nhân làm cho lạm phát bùng nổ và ngợc lại tốc độ tăng lợng tiền (M2) chậm xuống, thậm chí chỉ số lạm phát có thể giảm rất thấp, nhng không đáp ứng nhu cầu của sản xuất và lu thông hàng hóa sẽ gây nên tình trạng thiểu phát, ảnh hởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chống lạm phát của các nớc chuyển đổi kinh tế nói chung và của Lào nói riêng, rõ ràng lạm phát liên quan đến rất nhiều vấn đề của kinh tế phát triển nh là phân phối thu nhập, giá cả, tiền lơng, đói nghèo và thất nghiệp…. Nhng nội dung của luận án chỉ tập trung nghiên cứu lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, đó là hai vấn đề quan trọng và bức xúc hiện nay của nớc CHDCND Lào và một số nớc có hoàn cảnh tơng đồng trên thế giới kể cả các nớc đang ở trong quá trình phát triển kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng và đặc biệt là các nớc đang ở trong quá trình chuyển đổi kinh tế.

Trên cơ sở nghiên cứu về lạm phát ở các nớc trên thế giới và lạm phát ở Lào trong thời gian qua, kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau đây:

Một là, hệ thống hóa các quan điểm lý thuyết về lạm phát bao gồm lạm phát

chi phí đẩy (Cost Push Inflation) và lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation) dựa trên quan điểm của các nhà kinh tế nổi tiếng nh Keynes, trờng phái cơ cấu và trờng phái tiền tệ.

Hai là, phân tích nguồn gốc và cơ chế truyền dẫn lạm phát ở các nớc trong

quá trình phát triển và chuyển đổi kinh tế, các biện pháp đã đợc sử dụng để kiềm chế lạm phát và rút ra tính quy luật và những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào các nớc chậm phát triển, trong đó có CHDCND Lào.

Ba là, phân tích nguồn gốc cơ bản và cơ chế chuyển dẫn lạm phát ở Lào

trong quá trình phát triển kinh tế. Dùng phơng pháp kinh tế lợng để phân tích các nhân tố định tính và định lợng các mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trởng kinh tế, cung tiền, tỷ giá và sự đề cao vai trò của đồng nội tệ để kiểm chứng cho các phân

tích định tính và định lợng, rút ra các mục tiêu, định hớng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Lào.

Để kiềm chế lạm phát ở Lào, luận văn đã đề xuất một hệ thống các giải pháp chủ yếu sau đây:

Một là, đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô, với mục đích là

tăng nguồn thu ngân sách (làm sao cố gắng thu đợc 17,18% của GDP) và quản lý chi chặt chẽ và hợp lý.

Hai là, đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc với 3 mục tiêu chủ yếu:

a. Củng cố sự minh bạch và sự quản trị kinh doanh.

b. Thay đổi cấu trúc bất hợp lý, kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc lớn, gây thiệt hại cho nền kinh tế và khả năng thanh toán nợ với ngân hàng.

c. Đổi mới và cải thiện môi trờng về quản trị; cố gắng tận dụng và phát huy các lợi thế của doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng hạ giá thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ.

Ba là, đổi mới cơ chế quản lý tài chính - tín dụng.

Mục đích cụ thể để thực hiện chính sách tiền tệ một cách thận trọng và nhạy bén là phấn đấu để ổn định giá trị đồng kíp và hạn chế lạm phát ở một con số hàng năm trong suốt giai đoạn (2010-2015). Chính sách tiền tệ cần đợc thực hiện qua việc quy định về cung tiền và mở rộng hoạt động của thị trờng tiền tệ, để điều chỉnh mức độ ảnh hởng chi phối và mất cân đối của tiền Bath và tiền đô la Mỹ.

Bốn là, nâng cao chất lợng, hoạt động tín dụng.

Tiếp tục u tiên bố trí nguồn vốn cho các dự án sản xuất hàng hóa đã có hiệu quả trong thời gian qua.

Cần tăng cờng kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền cho vay. Giải quyết và xử lý kịp thời các hiện tợng sử dụng tiền vay sai đối tợng và kém hiệu quả.

- Đối với việc huy động vốn để bổ sung nguồn vốn tín dụng, đầu t cho các công trình, dự án cơ sở hạ tầng hỗ trợ một phần nguồn vốn đầu t của Ngân sách.

- Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại trong việc giải quyết các khoản nợ xấu, không mang lại hiệu quả cao, giám sát việc cho vay một cách chặt chẽ để hạn chế vấn đề nợ không sinh lời không quá 3% của tổng quỹ tín dụng.

- Tiếp tục thực hiện phân loại nợ và lập dự phòng nợ xấu, nợ khó đòi của Ngân hàng các thơng mại một cách đầy đủ.

Năm là, hiện đại hóa hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục củng cố hệ thống ngân hàng cố gắng đạt đợc các tiêu chuẩn quốc tế; Tiếp tục thành lập và đa vào hoạt động các Công ty chứng khoán, Công ty đầu t tài chính, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Cải cách hệ thống ngân hàng; Tiếp tục thúc đẩy cho các Ngân hàng Thơng

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 131 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w