Thâm hụt cán cân thanh toán và nợ nớc ngoà

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 84)

b/ Những tồn tại và yếu kém.

2.3.2.4. Thâm hụt cán cân thanh toán và nợ nớc ngoà

Sau khi tự do hoá thị trờng năm 1989, hàng xuất khẩu đã tăng nhanh chóng từ 733 triệu USD trong năm 1989 lên 1,320 tỷ USD trong năm 1990. Trong giai đoạn 1991 - 92, xuất khẩu đã tăng hơn 2 tỷ USD (xem phụ lục số 3) đủ để bù đắp nhập khẩu. Nhng trong năm 1993 - 94 tăng xuất khẩu không đủ bù đắp tăng nhập khẩu phát sinh từ nhu cầu phát triển kinh tế, cán cân thơng mại bị thâm hụt khoảng 1 tỷ USD và góp phần đáng kể vào thâm hụt cán cân thanh toán. Nhìn vào bảng 2.11 và 2.12 chúng ta thấy rằng tình trạng này là kết quả của những hạn chế về xuất khẩu đ- ợc thể hiện trong mấy khía cạnh sau:

Thứ nhất, trớc năm 1989, nền kinh tế Việt Nam bị đóng cửa và phụ thuộc nặng nề

vào viện trợ nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài trực tiếp hầu nh không đáng kể, trong khi đó chính sách bảo hộ đã không khuyến khích xuất khẩu.

Thứ hai, trớc năm 1989, tỷ giá hối đoái cố định và đã bị đánh giá quá cao gây

hậu quả rất xấu đối với khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng thế giới và không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu.

Thứ ba, Việt Nam vẫn duy trì “nền kinh tế thiếu hụt” với các nút thắt cổ chai

“thị trờng của ngời bán”. Điều này đã kết hợp với tỷ giá đánh giá cao đã không khuyến khích kinh doanh xuất khẩu vì hầu hết các công ty thờng có thể bán sản phẩm d thừa của họ ngay tại thị trờng trong nớc. Hậu quả khác của “thị trờng của ngời bán” là xu hớng tập trung vào khối lợng sản xuất hơn là chất lợng sản phẩm.

Thứ t, cơ chế bao cấp và độc quyền đã thủ tiêu cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp, trong năm 1986, bao cấp đối với xuất khẩu đã lên tới 7% tổng chi tiêu ngân sách. Đây là gánh nặng đối với ngân sách của chính phủ, đến lợt nó gây áp lực lạm phát.

Thứ năm, cản trở khác đối với thơng mại là các quy định hành chính vẫn mang

đặc trng cơ chế kế hoạch hoá. Sau khi tự do hoá thơng mại 1989, đặc trng này đã giảm đi nhng sự yếu kém sẵn có trong cơ cấu công nghiệp của Việt Nam đã làm cho nó không sẵn sàng đối với cạnh tranh quốc tế khốc liệt trong các thị trờng xuất khẩu. Xuất khẩu dầu thô và lơng thực chiếm khoảng một nửa hàng xuất khẩu, phần còn lại là xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của Việt Nam tất cả vẫn mang giá trị thấp nh sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản.

Cuối cùng, sự sụp đổ của CMEA đã làm giảm thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, phụ lục số 3 đã chỉ ra xu hớng xuất khẩu hớng vào thị trờng có khả năng chuyển đổi. Trong năm 1989 hàng xuất khẩu sang khu vực có khả năng chuyển đổi đã chiếm 56,4% của tổng giá trị xuất khẩu, trong năm 1991 chiếm 97,89%. Do đó ở Việt Nam ảnh hởng của sự sụp đổ khối CMEA không mạnh nh ở các nớc Đông Âu.

Thâm hụt thơng mại đã gây thâm hụt nặng nề trong cán cân thanh toán và tình trạng này đã ảnh hởng thế nào đến lạm phát trong quá trình chuyển đổi kinh tế? Trớc năm 1989, thâm hụt cán cân thơng mại đợc tài trợ chủ yếu bởi viện trợ và vay nớc ngoài, đầu t nớc ngoài là không đáng kể. Mặc dù phần lớn thâm hụt đợc tài trợ bằng việc cấp phát viện trợ và các khoản tín dụng u đãi chủ yếu từ Liên Xô, thâm hụt gây ra từ nợ nớc ngoài hơn 7 tỷ USD trong năm 1986, trong đó có hơn 2 tỷ USD là từ khu vực có thể chuyển đổi. Nợ cũ từ khu vực có thể chuyển đổi hơn 1 tỷ USD, hoặc hơn 3 lần thu nhập hàng năm từ xuất khẩu tính bằng ngoại tệ mạnh. Việt Nam không thể trả nợ đợc. Năm 1981, Việt Nam đã đàm phán với các chủ nợ và mối quan hệ giữa lào với IMF đã căng thẳng khi Việt Nam ngừng trả nợ 90 triệu SDR cho quỹ. Không có chủ nợ chính thức nào từ khu vực có thể chuyển đổi muốn cấp các khoản vay mới khi Lào vẫn phải tiếp tục trả những món nợ cũ cho hầu hết các chủ nợ kể cả IMF.

Một lý do nữa cũng gây thâm hụt cán cân thanh toán là thâm hụt ngân sách. Trong giai đoạn 1987 - 90, thâm hụt ngân sách đợc tài trợ bằng các khoản vay nớc ngoài tăng từ 1,5% GDP lên 3% GDP. Những khoản vay này đã áp đặt một gánh nặng đối với nền kinh tế. Từ năm 1989, thanh toán lãi suất là một khoản mục âm trong cán cân thanh toán đã lên tới trên 200 triệu USD, chiếm 2,5% GDP. Thanh toán lãi đã làm

nghiêm trọng cán cân thanh toán và tiếp tục tài trợ thâm hụt ngân sách từ nợ nớc ngoài sẽ tích luỹ áp lực phá giá.

Những khó khăn từ khu vực có thể chuyển đổi đã đòi hỏi Việt Nam tìm kiếm các khoản tín dụng mới từ khu vực không thể chuyển đổi. Kết quả là các khoản tín dụng từ khu vực này đã tăng từ 1,916 tỷ USD trong năm 1979 lên 5,373 tỷ USD trong năm 1986, nhng các khoản tín dụng đó vẫn không đủ. Thiếu ngoại tệ mạnh đã trở nên nghiêm trọng khi hầu hết các chủ nợ phơng Tây và Trung Quốc đã ngừng hoặc cắt giảm viện trợ đối với Việt Nam do sự can thiệp của Việt Nam vào Campuchia. Gần nửa thiết bị công nghiệp cho việc duy trì và khôi phục sản xuất của lào đến từ các nớc Tây Âu. Ngời ta ớc tính nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam từ các nớc Tây Âu chiếm khoảng 1 tỷ USD/năm gấp 3 lần thu nhập xuất khẩu bằng ngoại tệ mạnh. Cuối cùng thì thâm hụt cán cân thanh toán đã gây suy thoái nền kinh tế.

∗ Tác động của thâm hụt cán cân thanh toán tới lạm phát.

Giai đoạn trớc năm 2000.

Bây giờ chúng ta kiểm tra mối quan hệ cán cân thanh toán và tỷ lệ lạm phát, trong bảng 2.11 và 2.12 thâm hụt có xu hớng giảm đi từ năm 1979 đến 1984 sau đó lại tăng lên từ 1985 - 1988, trong khi đó lạm phát đã không giảm đi trong giai đoạn 1979 - 85, lạm phát bắt đầu tăng nhanh trong năm 1985 và lên tới đỉnh điểm 487,2% trong năm 1986. Thâm hụt cán cân thanh toán đã gây suy thoái nền kinh tế và tích luỹ nợ nớc ngoài. Trong giai đoạn này, do thiếu ngoại tệ, nhập khẩu bị hạn chế nhng cơ chế kiểm soát giá đã kìm giá lại. Hầu hết các khoản đi vay và viện trợ từ nớc ngoài đã đợc chuyển vào trong nớc dới hình thức nguyên liệu và máy móc thiết bị. Trong thực tế nền kinh tế Việt Nam đã chứng minh khả năng yếu kém trong việc chuyển các nguồn lực nớc ngoài thành một motor tăng trởng sản lợng. Nó đã không tạo nên cầu đầu t hoặc cung tiết kiệm tơng xứng, vì vậy các khoản vốn nớc ngoài chảy vào đã tài trợ tiêu dùng cá nhân và công cộng cũng nh các dự án không hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp nặng. Để duy trì tỷ giá cố định, chính phủ phải cung cấp các khoản trợ cấp cho xuất khẩu từ 2% chi tiêu chính phủ trong năm 1983 lên 7,6% trong năm 1986. Thêm vào đó, hệ thống ngân hàng cũng đợc yêu cầu phải cung cấp các khoản vay không hạn chế cho các công ty xuất khẩu với lãi suất thực âm. Điều này đã gây áp lực mạnh lên lạm phát. Nói một cách khác, trong hệ thống kiểm soát giá, chính phủ phải trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc thông qua việc cung cấp đầu vào đợc nhập khẩu với giá thấp so với giá thị trờng quốc tế. Do giá đầu vào thấp, các doanh nghiệp nhà nớc có xu hớng sử dụng lãng phí nguyên liệu đến lợt nó làm tăng cầu nhập khẩu.

Do chính sách sai lệch đầu t vào công nghiệp nặng, một phần lớn các khảon vay nớc ngoài và viện trợ đợc sử dụng trong khu vực này. Việc phát triển công nghiệp nặng không hiệu quả và phụ thuộc vào nguyên liệu, máy móc thiết bị nớc ngoài, đến lợt nó làm tăng nợ nớc ngoài, làm tồi tệ vấn đề ngoại tệ, cuối cùng gây mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu nền kinh tế và là một nguyên nhân gây lạm phát.

Bên cạnh đó, việc sử dụng viện trợ để tài trợ các dự án đầu t không hiệu quả đã dẫn đến nhiều vấn đề phía sau đó. Ngời ta ớc tính rằng, để sử dụng 1 tỷ RD (rubles-dolars) viện trợ dới hình thức máy móc thiết bị, Việt Nam phải chi tiêu khoảng 1-2 tỷ RD cho chi phí xây dựng và tiền công. Đây là một nhân tố làm tăng tiền trong lu thông. Hơn nữa, rất nhiều khoản viện trợ đợc sử dụng để trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không hiệu quả hơn là phát triển hạ tầng của quốc gia. Vào cuối năm 1980s, viện trợ bị cắt giảm gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế Lào.

Từ năm 1988 đến 1992, cán cân thanh toán đã đợc cải thiện đáng kể, đặc biệt trong năm 1992 khi Việt Nam có một khoản thặng d 268 triệu USD. Có một vấn đề ở đây là mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt cán cân thanh toán là không rõ ràng trong giai đoạn 1990-1991 khi thâm hụt tiếp tục giảm đi từ 320 triệu USD trong năm 1989 xuống 142 triệu trong năm 1990 và 50 triệu trong năm 1991, lạm phát tăng lên từ 34,4% trong năm 1989 lên 67,5% trong năm 1990 và 67,6% trong năm 1991. Tình trạng này sẽ đợc phân tích dới đây.

Trong năm 1989, tự do hoá thơng mại, thống nhất và phá giá có ảnh hủơng tích cực ngay lập tức đối với hàng xuất khẩu và đối với nguồn ngoại tệ. Kết quả là xuất khẩu đã tăng từ 733 triệu USD lên 1, 320 tỷ USD, do đó đã góp phần làm giảm áp lực của thâm hụt cán cân thanh toán đối với lạm phát. Tuy nhiên, nguyên nhân chính của giảm tỷ lệ lạm phát trong năm 1989 là tiền tệ hoá nền kinh tế khi chính phủ thực hiện “liệu pháp cú sốc” mà chúng ta đã thảo luận. Trọng tâm của phần này chúng ta sẽ bàn về mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt cán cân thanh toán trong mối quan hệ tơng tác với các nhân tố khác của nền kinh tế và ảnh hởng ngợc chiều của các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời gian chuyển đổi. Lạm phát đã tăng trong giai đoạn 1990 - 91 với các nguyên nhân chính sau:

- Sự sụp đổ của CMEA đã cắt giảm nguồn nguyên liệu của sản xuất, hạn chế nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá rẻ và đã gây suy thoái trong nền kinh tế. Tỷ lệ tăng trởng đã giảm từ 8% trong năm 1989 xuống 5,1% trong năm 1990 và 6% trong năm 1991.

- Chiến tranh vùng vịnh đã làm cho giá dầu tăng đột ngột từ năm 1990 làm cho chi phí đầu vào nhập khẩu và chi phí cho năng lợng điện tăng lên rất lớn.

- ảnh hởng trễ của việc tăng tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc vào cuối năm 1989.

- Phá giá trong năm 1991.

Các nguyên nhân gây phá giá 1991? Lý do đầu tiên bắt nguồn từ vấn đề mất cân đối với bên ngoài, trong giai đoạn 1991-92, Việt Nam đã không nhận đợc bất kỳ khoản tài trợ đáng kể nào, sự trợ giúp của Liên Xô cũng chấm dứt. Hơn 1/2 tổng số nợ nớc ngoài từ khu vực có thể chuyển đổi đã quá hạn. Thanh toán lãi suất đã lên tới hơn 200 triệu USD/năm. Thêm vào đó Việt Nam có một khoản nợ lớn khoảng 10 tỷ RD từ các nớc Đông Âu, đặc biệt là từ Cộng hoà Liên bang Nga. Khoản nợ này d- ờng nh vẫn giữ nguyên và dần dần đợc chuyển sang nợ đọng từ năm 1992. Việt Nam cũng có khoản nợ ngoại tệ mạnh đáng kể khoảng 3 tỷ USD và đã tăng lên gần 5 tỷ USD. Nh là một phần của sự hợp tác với IMF, Việt Nam đã cố gắng giải quyết các khoản nợ đọng và đặt lại lịch trả nợ với câu lạc bộ Paris, mặc dù cái mà Lào nhận đ- ợc từ câu lạc bộ Paris là không đáng kể nhng nó sẽ rất quan trọng trong việc thiết lập một nguyên tắc chung cho việc tái định lịch trình trả nợ.

Nguyên nhân thứ hai gây phá giá là để nâng cao xuất khẩu vì lúc này Việt Nam không thể nhận đợc bất kỳ khoản tài trợ đáng kể, hầu hết các nguồn lực quan trọng tài trợ nhập khẩu đối với Việt Nam là hoạt động xuất khẩu của chính nó.

Nguyên nhân thứ ba là do sự sụp đổ của hệ thống XHCN. Thay cho việc nhập khẩu đầo vào từ các thị trờng truyền thống, các doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn đầo vào từ các thị trờng mới mà nó đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn bằng USD. Cầu về ngoại tệ cũng tăng lên do chiến tranh vùng vịnh cần nhiều ngoại tệ hơn để trang trải cho việc nhập khẩu dầu. Thêm vào đó, lạm phát cao và sự bất ổn vĩ mô trong giai đoạn này đã gây ra tình trạng đầu cơ ngoại tệ mạnh, thúc đẩy cầu ngoại tệ tăng lên chủ yếu là đồng USD.

Trong khi phá giá có ảnh hởng tiêu cực đối với lạm phát, các cuộc cải tổ áp dụng và thu các loại thuế, xoá bỏ bao cấp đã làm tăng nguồn thu ngân sách chính phủ từ 3,899 tỷ trong năm 1989 lên 10,353 tỷ VND trong năm 1991, theo đó thâm hụt ngân sách giảm từ 2,113 tỷ VND (tơng đơng 7,5% GDP) trong năm 1989 xuống 1,160 tỷ (tơng đơng 1,5% GDP) trong năm 1991 đã có ảnh hởng tích cực đối với lạm phát. Cuối cùng thì lạm phát đã không xảy ra nghiêm trọng vì các ảnh hởng trái ngợc nhau của phá giá và thâm hụt ngân sách.

Mặc dù sự sụp đổ của CMEA đã có ảnh hởng bất lợi đối với nền kinh tế, cú sốc từ bên ngoài này đã có lợi khi buộc Việt Nam phải thực hiện điều chỉnh cơ cấu thích hợp để có hiệu quả hơn. Trong một thời gian ngắn, Việt Nam đã chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa chủ yếu vào sự trợ giúp từ bên ngoài (Liên Xô cũ) để tài trợ đầu t sang dựa vào tiết kiệm trong nớc. Tăng trởng xuất khẩu sang khu vực có thể chuyển đổi đã bù đắp sự

giảm sút trong thơng mại với CMEA. Điều này có ảnh hởng trễ vào năm 1992 khi lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có thặng d cán cân thanh toán và đã hoàn trả hơn 400 triệu USD cho nớc ngoài.

Trong năm 1993, cán cân thơng mại đã bị thâm hụt khoảng 600 triệu USD. Xuất khẩu đã không đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu và chỉ đợc tài trợ bằng đầu t n- ớc ngoài khoảng 300 triệu USD. Trong khi đó Việt Nam phải trả nợ nớc ngoài và lãi suất khoảng 900 triệu USD, mặc dù tại câu lạc bộ Paris Việt Nam đã cam kết thời gian trả nợ ODA 261,9 triệu USD và giảm hơn 280 triệu USD nợ thơng mại. Kết quả là thâm hụt cán cân thanh toán hơn 1 tỷ USD. Năm 1993 dờng nh là thời gian kết thúc chu kỳ kinh doanh, các khoản đầu t của giai đoạn trớc đã đợc sử dụng hết, do đó để duy trì tăng trởng kinh tế phải tiếp tục đầu t mới. Điều này đợc xem nh là một lý do quan trọng tăng đầu t từ 15,1% GDP trong năm 1991 lên 19,4% GDP trong năm 1993. Trong khi tỷ lệ tiết kiệm đã giảm xuống 11,2% trong năm 1993, thâm hụt ngân sách tăng từ 2,9% trong năm 1991 lên 5,5% GDP để tài trợ đầu t bổ sung trong giai đoạn này. Đầu t tăng lên đến lợt nó đòi hỏi phải tăng nhập khẩu và cuối cùng dẫn đến thâm hụt cán cân thanh toán. Thâm hụt cán cân thanh toán đợc tài trợ bằng 2 nguồn: Thứ nhất, 527 triệu USD là tài sản nớc ngoài thuần tuý (net foreig assest)

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 84)