Mục đích của chính sách ổn định là kiềm chế lạm phát, khôi phục cân đối tài chính và nâng cao cán cân thanh toán quốc tế. Hầu hết các nớc đã áp dụng giỏ chính sách tơng tự nh nhau nhng kết quả thực sự khác nhau. Trung Quốc vẫn duy trì đợc mức giá tơng đối ổn định trong khi hầu hết các nơc Đông và Trung Âu (trừ Czechoslovakia và Cộng hoà Czech) lạm phát vẫn tồn tại ở mức cao trung bình trên 40%, điển hình là Belarus lạm phát 69% trong năm 2001 (Thời báo kinh tế số 13 ngày 30/01/2002).
Tình trạng lạm phát tiếp tục tồn tại có thể đợc giải thích bằng các nguyên nhân cơ cấu. Xét trên mặt cầu, việc neo giữ tiền lơng danh nghĩa thậm chí với một chỉ số nếu có thể tạo nên sự tự duy trì lạm phát, nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn nhiều so với kỳ vọng khi cố định mục tiêu danh nghĩa, nó có thể dẫn đến (nh trờng hợp Ba Lan trong năm 1990) thu nhập thực tế giảm rất mạnh ngoài ý muốn.
Các nhân tố trên mặt cung giải thích lạm phát tiếp tục tồn tại ngay cả trong các nớc đợc xem là thành công nhất trong việc kiềm chế lạm phát. Nhân tố đầu tiên là tăng giá nguyên liệu, cụ thể là giá nguyên liệu do mất đi nguồn cung cấp giá rẻ sau khi sụp đổ khối CMEA và USSR. Thứ hai, hành vi độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc chắc chắn đã đẩy giá lên không giống nh kết quả của hành vi tối đa hoá lợi nhụân kiểu thị trờng mà do những doanh nghiệp đó vẫn duy trì số lợng lao động và điều chỉnh tiền lơng danh nghĩa gần với sự dao động của giá cả. Thứ ba, lãi suất cao đã làm cho những ngời đi vay chính (các doanh nghiệp nhà nớc) tìm kiếm các nguồn tài trợ phi ngân hàng dẫn đến tăng nợ nần giữa các doanh nghiệp. Khi nợ nần dây da giữa các doanh nghiệp tăng lên đến mức rất cao buộc chính phủ phải bơm tiền vào khu vực doanh nghiệp và lạm phát tăng tốc lần nữa nh đã xảy ra ở Nga. Cuối cùng, lãi suất rất đắt giá, nó đã chuyển vào giá cả bởi các doanh nghiệp độc quyền và do đó đã trở thành nhân tố của lạm phát chi phí đẩy.
Sau nhiều năm chuyển đổi, nhìn lại hai nền kinh tế lớn - Nga và Trung Quốc. Với xuất phát điểm khác nhau và cách tiếp cận khác nhau, vẫn tồn tại những vấn đề rất nghiêm trọng. Thâm hụt ngân sách, nợ nớc ngoài nặng nề và thiếu hụt trầm trọng nguồn ngoại tệ mạnh đã đẩy nớc Nga vào cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998.
Khoản nợ nớc ngoài trên 150 tỷ USD (tức là mỗi công dân nợ 1000 USD) là quá tải đối với các nguồn tài chính của Nga. Ngày 17/8/1998, lần đầu tiên Nga phải tuyên bố không thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn do chính phủ vay. Tổng số nợ Nga phải trả trong năm 1999 lên tới 23,5 tỷ USD lớn gấp 5 lần số nợ 4,5 tỷ USD mà Nga cha thanh toán nổi cho năm 1998. Bộ Tài chính Nga cho biết cứ 3 Rúp thu đợc cho kho bạc thì Nhà nớc phải bỏ ra 1 Rúp để trả nợ. Đồng Rúp đang suy yếu tiếp tục bị mất giá rất mạnh tới mức 20,4 Rúp/USD trong tháng 12/1998 so với 5,97 Rúp/USD lúc đầu năm 1998 giảm hơn 3,5 lần. Trong khi đó nớc Nga đang ngày càng khan hiếm ngoại tệ và mỗi năm nớc Nga bị thất thoát trên 20 đến 25 tỷ USD qua tình trạng chảy vốn nớc ngoài. Trong khoảng thời gian từ 01/01 đến 01/12/1998, dự trữ ngoại tệ nớc này đã giảm 37% và dự trữ vàng giảm 12%. Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc này giảm 5-6% trong năm 1998 và tiếp tục giảm từ 3-9% trong năm 1999. Tỷ lệ lạm phát của Nga lên tới trên 84% trong năm 1998 (nguồn NH nhà nớc). Điều đó không có gì đáng ngạc nhiên khi vớng mắc cơ bản của nền kinh tế Nga vẫn còn nguyên: Toàn bộ hệ thống ngân hàng yếu kém vẫn cha đợc cải tổ và theo tính toán số lợng ngân hàng có thể tồn tại đợc sẽ không vợt quá con số 50% của tổng số 1500 ngân hàng ở nớc này. Tiền trong các ngân hàng Nga đã cạn, nợ nớc ngoài của các ngân hàng thơng mại Nga lên đến 16 tỷ USD có nguy cơ phá hỏng bảng cân đối tài sản của các ngân hàng này và Chính phủ Nga không vay nổ tiền nớc ngoài kể từ khi cuộc khủng hoảng bùng nổ. Trong khi căn bệnh kinh niên của ngành thuế cha đợc giải quyết thì giải pháp duy nhất là in thêm tiền và chấp nhận lạm phát gia tăng. Để đa nớc Nga thoát khỏi cuộc khủng hoảng tồi tệ, củng cố niềm tin vào vai trò to lớn của Liên bang Nga trên trờng quốc tế, tháng 7 năm 2000, Chính phủ Nga đã thông qua chơng trình phát triển kinh tế - xã hội dài hạn (2000 - 2010). Cuộc cải cách bắt đầu từ lĩnh vực thuế, áp dụng chính sách tài chính khắc khổ, gạt bỏ sự lệ thuộc vào nớc ngoài, cải thiện bầu không khí đầu t, duy trì cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát. Tổng thống Nga còn yêu cầu kiểm soát chặt chẽ công tác xuất khẩu, ngăn chặn tiền “rò rỉ” ra nớc ngoài, tiến hành cuộc đấu tranh chống hoạt động “kinh tế ngầm” và tham nhũng. Kết quả là lạm phát đã giảm xuống mức 20,2% trong năm 2000, 18,6% trong năm 2001 và 14% trong năm 2002. Trong năm 2002 Nga đã thanh toán 14,5 tỷ USD nợ nớc ngoài, đa tổng số nợ nớc ngoài của Nga chỉ còn 120 tỷ USD vào cuối năm 2002 tơng đơng với 40% GDP (theo RIA “NOVOSTI”).
Trung Quốc, một nớc đợc ca ngợi là thành công nhất trong chuyển đổi kinh tế với tỷ lệ tăng trởng GDP bình quân 7-8% năm, lạm phát dới 10% vẫn là một nền kinh tế yếu kém và phải chịu những tác động của công cuộc cải tổ có tính chất cơ cấu. Thể chế kinh tế thị trờng - XHCN cha hoàn thiện. Cơ chế hoạt động của các xí nghiệp quốc hữu cỡ lớn không hợp lý, trách nhiệm xã hội nặng nề, khả năng đổi mới
còn yếu kém. Cải cách ở mức sâu nền kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc vẫn là khâu quan trọng nhất trong cải cách tổng thể nền kinh tế. Sự can dự hành chính trong hoạt động đầu t vốn vẫn còn nhiều. Lĩnh vực đầu t vốn đối với các sản phẩm công cộng vẫn còn thiếu cơ chế ràng buộc rủi ro và cơ chế cạnh tranh, dẫn đến hiện tợng thất thoát vốn và hiệu quả đầu t thấp. Hệ thống ngân hàng yếu kém, hiệu quả phân bổ nguồn vốn thấp, làm ăn thua lỗ, nợ chồng chất và khó có thể trụ vững trong công cuộc cạnh tranh quốc tế khi Trung Quốc gia nhập WTO. Theo thống đốc Ngân hàng trung ơng Trung Quốc thì nợ cũ khó đòi của các ngân hàng thơng mại quốc doanh chiếm từ 8 đến 9% tổng số tín dụng, trong khi đó các chuyên gia phơng Tây lại cho rằng nợ khó đòi của các ngân hàng này lên tới 200 tỷ USD chiếm 25% tổng d nợ tín dụng (39%). Năm 1999, Chính phủ Trung Quốc đã thành lập 4 công ty quản lý tài sản (AMC) nhằm thực hiện chức năng giảm nợ dài hạn thông qua việc thay thế các khoản nợ đóng băng của các ngân hàng quốc doanh bằng các trái phiếu có lãi suất đợc các AMC ấn định trên bảng cân đối tài sản của ngân hàng. Chính phủ cũng cam kết sẽ hỗ trợ các khoản thua lỗ của các AMC do việc bán tài sản trên. Theo cam kết ban đầu, chính phủ đã phải hỗ trợ thêm 153 tỷ USD nhằm tái hoá vốn hệ thống ngân hàng. Còn trong năm 2000, gánh nặng của việc tái hoá vốn hệ thống ngân hàng vào khoảng 189 tỷ USD chiếm 17% GDP. Chơng trình kích thích nhu cầu đầu t và tiêu dùng trong nớc của Trung Quốc trong năm 1998 - 1999 cũng không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Các công trình xây dựng hạ tầng cơ sở có chiều hớng thu hồi vốn chậm. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc và bộ máy chính phủ vẫn cha hoàn thiện, nên tỷ lệ thất nghiệp vẫn gia tăng. Nhà nớc và bộ máy chính phủ vẫn cha hoàn thiện, nên tỷ lệ thất nghiệp vẫn gia tăng. Xuất khẩu và đầu t nớc ngoài của Trung Quốc vẫn tiếp tục giảm sút, áp lực thâm hụt ngân sách vẫn nặng nề, Trung Quốc khó có thể duy trì tỷ lệ đầu t quá cao vào hạ tầng cơ sở vì sẽ dẫn đến thâm hụt nghiêm trọng gnân sách nhà nớc. Rủi ro của việc huy động vốn quan thị trờng chứng khoán vẫn gia tăng. Để thúc đẩy đầu t nớc ngoài và xuất khẩu nhằm duy trì đợc tốc độ tăng trởng, Trung Quốc đã tăng trởng quá nóng, các ngân hàng đầu t quá nhiều khó có khả năng thu hồi, Thủ tớng Trung Quốc đã cảnh báo khủng hoảng kinh tế có thể bùng nổ bất cứ lúc nào. Hiện nay, Trung Quốc đang thực hiện chiến lợc hạ cánh hẹ “short landing” để hạ nhiệt nền kinh tế đang tăng trởng nóng, nếu Trung Quốc không thành công trong chiến lợc này thì nền kinh tế thế giới sẽ đi đến đâu?
Từ thực tiễn của nớc Nga và Trung Quốc, câu hỏi đặt ra là cách tiếp cận nào đối với chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng sẽ là tốt hơn? Sẽ rất khó tìm ra câu trả lời chính xác cho vấn đề này, để góp phần hạn chế những tác động tiêu cực đối với lạm phát trong quá trình chuyển đổi, từ thực tế của các nớc chuyển đổi, chúng ta rút ra các bài học để áp dụng cho Lào.