Nâng cao chất lợng và hiệu quả tín dụng của các Ngân hàng thơng mạ

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 120 - 122)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

3.3.4. Nâng cao chất lợng và hiệu quả tín dụng của các Ngân hàng thơng mạ

Để đáp ứng nhu cầu của vốn trong việc phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Nhà nớc Lào sẽ phấn đấu tạo điều kiện và nghiên cứu các chuẩn mực để thúc đẩy việc huy động vốn tăng lên ít nhất 38% hoặc bằng 27% của GDP mà mục tiêu huy động vốn lâu dài là chính. Đi đôi với việc thúc đẩy các ngân hàng kinh doanh quan tâm đến việc phát triển tín dụng để khuyến khích việc sản xuất và phát triển kinh tế quốc gia theo hớng phát triển của Chính phủ là phấn đấu việc cho vay tín dụng đợc tăng lên ít nhất 26% hoặc bằng 10% của GDP để đợc đạt mục tiêu Ngân hàng Nhà nớc Lào sẽ quan tâm đến vấn đề sau đây:

Củng cố lại các khâu và các thủ tục đi vay tín dụng của hệ thống ngân hàng đợc dễ dàng và thuận lợi hơn. Phân bổ nguồn vốn phát triển kinh doanh vừa và nhỏ (SME) để cho các đơn vị kinh doanh vừa và nhỏ đến đợc với nguồn vốn của ngân hàng.

Đối với ngân hàng chính sách hàng năm phải phấn đấu cho vay trong khoảng 100 tỷ Kíp ở các huyện nằm trong đối tợng cho vay;

Tiếp tục ủng hộ nguồn vốn cho các dự án sản xuất hàng hoá đã có hiệu quả trong thời gian qua, nhất là dự án sản xuất bột sắt, dự án nuôi Khăng, dự án trồng l- ơng thực làm hàng hoá và một số dự án chăn nuôi và phối hợp với các ngành và địa phơng có liên quan để khuyến khích việc đầu t thành lập nhà máy chế biến bột ngô và nhựa cao su cũng nh các chế phẩm sinh học thay thế dầu…

- Tập trung trong việc kiểm tra giám sát tiền cho vay, giải quyết vấn đề kịp thời làm cho việc sử dụng tiền vay cho đúng đối tợng và có hiệu quả.

- Đối với việc huy động vốn để làm cho tín dụng có cơ sở hạ tầng mà là một nguồn vốn trong việc đầu t thêm của Ngân sách.

- Tiếp tục thúc đẩy Ngân hàng Kinh doanh trong việc giải quyết nợ không sinh lời có hiệu quả cao, giám sát việc cho vay một cách chặt chẽ để hạn chế vấn đề nợ không sinh lời không quá 3% của tổng quỹ tín dụng.

- Tiếp tục thực hiện phân loại nợ và lập dự phòng nợ xấu, nợ khó đòi của Ngân hàng kinh doanh một cách đầy đủ.

Ngân hàng Nhà nớc đã quan tâm khuyến khích Ngân hàng thơng mại huy động vốn nhiều hình thứ bằng lãi suất hợp lý nh: (1) Việc ban hành cho việc thởng: (1.1.) Việc trao giải thởng cho các tài khoản tiền gửi; (1.2) Sản xuất sản phẩm tiền gửi mới nh: tiền gửi báo trớc khi rút tiền, dịch vụ máy ATM, và việc thanh toán tiền nớc, điện và điện thoại qua hệ thống ngân hàng; và (1.3) Việc củng cố dịch vụ của mình cho tốt hơn.

- Năm 2006: 7.629 tỷ kíp, ngắn hạn 98,24%.

- Năm 2007: 10.196 tỷ kíp, ngắn hạn 95,89% và tăng lên 30,45%.

- Năm 2008: 14.058 tỷ kíp, ngắn hạn: 94,91% và trong đó tiền gửi bằng tiền ngoại tệ chiếm 62% của tổng tiền gửi.

Trong việc sử dụng vốn huy động có hiệu quả cao, Ngân hàng Nhà nớc đã có chính sách mở rộng đối tợng cho vay tín dụng cho khách hàng lớn từ 10% đến 25% của vốn ngân hàng và nhóm ngời không quá 50% của vốn ngân hàng kinh doanh và đã cho phép ngân hàng kinh doanh phát hành tín dụng mà nhấn mạnh về hiệu quả của dự án và khách hàng có thể lấy dự án đó bảo lãnh việc vay tín dụng, lấy nguồn tiền gửi ngắn hạn để cho vay tín dụng dài hạn đợc 30% và v.v… Đối với Ngân hàng kinh doanh đã có sự củng cố lại quy định hớng dẫn cho phù hợp với chính sách chung mà ngân hàng nhà nớc đã đề ra. Nhất là đã giảm bớt khâu thủ tục, giảm bớt các thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho khách hàng đợc vay vốn một cách thuận lợi hơn.

Từ chính sách nêu trên, các ngành ngân hàng có thể cung cấp vốn cho các nhà sản xuất tăng lên bình quân là 45,09%, trong đó:

- Năm 2006: 3.017,53 tỷ kíp, trong đó cho vay tín dụng bằng ngoại tệ chiếm khoảng 61,75% và cho vay tín dụng ngắn hạn chiếm khoảng 65,98%.

- Năm 2007: 3.741,09 tỷ kíp tăng lên 23,98%, trong đó cho vay tín dụng bằng ngoại tệ chiếm khoảng 49,22% và cho vay tín dụng ngắn hạn chiếm khoảng 57,96%.

- Tháng 6/2008: 5.012,63 tỷ kíp tăng lên 68,96% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó cho vay tín dụng bằng ngoại tệ chiếm khoảng 69,50% và cho vay ngắn hạn là 58,81% [107].

Tín dụng cho vay chia theo ngành kinh tế:

Việc cho vay tín dụng theo ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ ít bởi lý do là việc cho vay tín dụng để làm thuỷ lợi là nằm trong ngành xây dựng. Còn việc cho vay tín dụng mua phân, dụng cụ và phơng tiện để sản xuất là nằm trong ngành th- ơng mại.

Bảng 3.1: Tỷ lệ tín dụng cho vay theo kinh tế

STT Ngành kinh tê 2006 2007 2008

1 Nông nghiệp - lâm nghiệp 6,66% 6,45% 8,33%

2 Công nghiệp 29,91% 24,13% 21,74%

3 Thủ công 7,52% 9,24% 12,43%

4 Vận tải - Viễn thông - Xây dựng 32,39% 35,35% 30,96% 5 Thơng mại - dịch vụ khác 23,26% 24,54% 26,31%

Tổng cộng 100% 100% 100%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc 7/2008)

Đối với Ngân hàng chính sách đã đợc thành lập để cho vay tín dụng từ nguồn vốn của ngân hàng nhà nớc với tỷ lệ lãi suất thấp; đến cuối tháng 6/2008 đã cho vay tất cả là 183 tỷ. Trong đó có các khoản cho vay cũ từ những năm trớc khi mà vẫn

nằm trong ngân hàng phát triển nông nghiệp là 33,6 tỷ kíp và ngân hàng chính sách đã cho vay mới là 149,4 tỷ kíp. Trong đó:

- Tiền cho vay trong 47 huyện nghèo nhất đến tháng 6/2008 là: 95,9 tỷ kíp - Tiền cho vay đối với dự án sản xuất hàng hoá nằm trong chính sách u tiên của Chính phủ nằm ngoài 47 huyện nghèo nhất đến tháng 6/2008 là: 53,5 tỷ kíp.

Chia theo đối tợng cho vay:

- Dự án sản xuất thực phẩm: 55,8 tỷ kíp. - Dự án sản xuất hàng hoá: 70,4 tỷ kíp.

- Tạo công ăn việc làm ổn định cho dân: 42 tỷ kíp. - Thu mua các sản phẩm nông nghiệp: 14,8 tỷ kíp. ∗ Chia theo thời hạn:

- Cho vay ngắn hạn: 94,30 tỷ kíp.

- Cho vay trung và dài hạn: 88,70 tỷ kíp [107]. ∗ Những tồn tại và yếu kém.

- Việc huy động vốn cha thu hút đợc các tầng lớp nhân dân và phơng pháp thu hồi vốn vẫn còn bị hạn chế và không đa dạng về cách thức huy động vốn, khâu dịch vụ vẫn còn yếu kém.

- Việc sử dụng vốn đã huy động vốn đợc vẫn nằm trong tỷ lệ thấp hơn so với quy định.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 120 - 122)