b/ Những tồn tại và yếu kém.
2.2.2.3. Tình hình điều hành chính sách tài chính
Những năm trớc năm 2001, chính sách về ngân sách kém đã dẫn đến thâm hụt Nhà nớc rất lớn (khoảng 25%). Trong những năm gần đây, vấn đề này đã đợc một phần giải quyết, thâm hụt Nhà nớc đã duy trì ở mức độ 8% của GDP. Thu nhập Nhà nớc hiện nay chiếm khoảng 15% của GDP trong năm 2001 và tổng chi phí là khoảng 23% của GDP. Trong kế hoạch quốc gia đến năm 2005 - Chính phủ đã phấn đấu làm tăng thu nhập Nhà nớc đến 18% của GDP. Trong năm 2001, thâm hụt Nhà nớc hầu hết đợc bù đắp lại bằng trợ cấp vay nớc ngoài. Và đã xảy ra tơng
2000/01 2001/02 2001/02 2002/03 2003/04 2004-05 % vốn trong n ớc % vốn từ n ớc ngoài? - 500.0 1,000.0 1,500.0 2,000.0 2,500.0 Vốn trong n ớc Vốn từ n ớc ngoài
tự trong những năm 2002-2003 thâm hụt Nhà nớc: (Tổng thu: 2,5053.96 tổ kíp và
tổng chi l : 4,409.56 tỷ kíp) - 43%; những năm 2003 - 2004 (Tổng thu là à
3,020.63 v tổng chi l 4,543.43 tỷ kíp (- 33.5%) v 2004 - 2005 (Tổng thu là à à à
3,467 tỷ kíp v tổng chi l 5,807 tỷ kíp; (-40%) [Nguồn: Các Ngân sách, Bộ Tàià à
chính, 2006].
Chính phủ có thể bù đắp thâm hụt bằng việc phát hành phiếu nợ, nếu làm cho giá cả ổn định.
Mặc dù chi phí Chính phủ tăng lên trong những năm vừa qua, nhng cần phải cung cụ việc cân bằng giữa số vốn và khoản chi phí lại. Trong năm ngân sách 2001, chi phí về vốn chiếm khoảng 65% của tổng chi phí. Do đó, khoản chi trong khu vực xã hội (mà dựa vào nặng nề về khoản chi phí lặp lại) đã gây ra rất nhiều khó khăn. Việc phân quyền cho các địa phơng cũng không bảo đảm về vai trò của các tỉnh trong việc quy định khoản chi và khoản thu rõ ràng.
Lạm phát nặng của năm 1998 và 1999 đã gây ra bởi ngân hàng Nhà nớc đã cung tiền cho thâm hụt của Chính phủ. Để làm giảm lạm phát, một trong những chính sách của NHNN đã chấm dứt việc mua phiếu nợ của Chính phủ. Số tiền lớn của đô la Mỹ và Bath của Thái Lan đã hạn chế vai trò của chính sách tiền tệ. Tổng số tiền ngoài tệ gửi ngân hàng chiếm khoảng 75% của tổng số thanh toán và tiền tệ nớc ngoài là đợc chấp nhận rộng rãi trong hoạt động kinh tế trong nớc.
Việc cải tổ khu vực tài chính là hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế. Hiện nay, hệ thống tài chính đợc chi phối bởi ba Ngân hàng kinh doanh Nhà nớc (NHKDNN) và ngân hàng khuyến khích nông nghiệp, mặc dù ngân hàng nớc ngoài có cung vốn điều hành, nhất là ở Thủ đô Viêng Chăn. Trong những năm qua, Ngân hàng kinh doanh Nhà nớc tập trung vào việc cho vay các DNNN và tổng số tiền cho vay mà không hiệu quả rất cao. Chính phủ đang ở trong giai đoạn cải tổ lại khu vực tài chính với sự giúp đỡ của ADB, IMF và WB. NHKDNN đã chấm dứt việc cho Chính phủ vay. Việc cải tổ này sẽ giúp khu vực tài chính trực tiếp cho các dự án vay trên cơ sở về năng suất kinh tế và chi phối cho sự phát triển của GDP. Nó sẽ còn làm cho các DNNN đợc điều hành theo kiểu kinh doanh hơn, bởi nó sẽ làm giảm việc cho tín dụng dễ dàng từ NHKDNN.
Năm 1998, có 39% của dân số là sống trong hiện tợng dới chuẩn mực của ngời ngèo, đợc định nghĩa trên cơ sở nhu cầu cần thiết về cả Lôgic. Ngời ngèo không đợc chi phối công bằng: ở Miền Bắc, 53% của dân số là nghèo so với 12% của dân số ở Thủ đô Viêng Chăn. Chứng từ khiến ta rằng, sự phát triển kinh tế sẽ có ảnh hơửng rất hiệu quả trong việc giảm nghèo, nhng không hẳn là nh vậy: giữa năm 1993 và 1998, khi thu nhập trên đầu ngời tăng khoảng 25%, tỷ lệ dân nghèo giảm chỉ l 7%.à
Còn ngời nghèo tởng rằng họ sẽ đợc hởng bởi sự phát triển của kinh tế đã giảm đi bởi sự không cân bằng trong xã hội đã tăng lên. Việc đầu t mới sẽ phải tập trung vào
nhiều hơn về việc phân chia cơ sở hạ tầng và xã hội và điều tiết theo tình hình hoàn cảnh chính sách vĩ mô, do đó ngời nghèo sẽ có khả năng bắt kịp quyền lợi của sự phát triển đó.
a/ Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2001 - 2005:
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 - 2005, trong 5 năm qua, nhân dân các bộ tộc Lào đã thu đợc những thành tựu quan trọng, nổi bật là:
(1). Nền kinh tế đã duy trì đợc khả năng tăng trởng khá, tốc độ tăng trởng GDP
bình quân 5 năm 2001 - 2005 tăng khoảng 6,2%/năm, cao hơn trung bình của 5 năm 1996 -2000 khoảng 0,3% nhng thấp 0,8% so với chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch.
Tăng trởng diễn ra trong tất cả các khu vực kinh tế. Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp tăng trung bình 3,5%/năm, cao hơn cận dới của chỉ tiêu kế hoạch 5 năm (4-5%). Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 11%/năm, bằng cận trên của chỉ tiêu kế hoạch 5 năm (10-11%). Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng 6,7%, cao hơn tốc độ tăng trởng chung toàn nền kinh tế, nhng thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch (8-9%).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, từng bớc phát huy đợc các lợi thế so sánh của đất nớc. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 52,1% năm 2000 xuống còn 46,4% năm 2005 (kế hoạch 5 năm đề ra là 47% vào năm 2005); tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,1% năm 2000 lên 26,9% năm 2005 (kế hoạch 5 năm đề ra là 26% vào năm 2005); tỷ trọng các ngành dịch vụ cũng tăng từ 24,4% năm 2000 lên 25,7% năm 2005 (kế hoạch 5 năm đề ra là 27% vào năm 2005).
(2) Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế liên tục đợc điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trởng nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Cân đối vốn đầu t phát triển liên tục đợc cải thiện qua các năm; tỷ lệ huy động vốn đầu t trong GDP có xu hớng tăng lên, từ 22,4% năm 2000 lên khoảng 28,4% năm 2005; trung bình 5 năm đạt 25,1%. Tổng vốn đầu t đa vào nền kinh tế trong 5 năm 2001 - 2005 tính theo giá hiện hành đạt khoảng 27.536 tỷ kíp, xấp xỉ đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra (27.900 tỷ kíp).
Cân đối ngân sách đợc duy trì tơng đối ổn định. Tổng thu ngân sách nhà nớc 5 năm ớc 14.535 tỷ kíp, tăng 18,3%/năm. Đáng chú ý là số thu ngân sách năm sau vẫn cao hơn năm trớc trong điều kiện Chính phủ Lào thực hiện nhiều giải pháp, chính sách cắt giảm thuế nhằm u đãi, khuyến khích đầu t. Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nớc có xu hớng ổn định ở mức khoảng 13,5% GDP, thấp so với mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5 năm là 18% GDP.
Tổng chi phí ngân sách nhà nớc 5 năm ớc đạt 23.900 tỷ kíp, tăng 19,4%/năm. Tỷ lệ chi ngân sách trên GDP trung bình đạt xấp xỉ 22,1%. Bội chi ngân sách nhà n- ớc trên GDP tăng từ 7,3% năm 2000 lên 9% năm 2005.
Đã có những bớc chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ. Tốc độ tăng tr- ởng M2 trung bình đạt 20,5%/năm, nguồn vốn huy động tăng 19,8%/năm; đều gần đạt chỉ tiêu kế hoạch. Riêng d nợ tín dụng tăng 12,7%/năm, thấp đáng kể so với kế hoạch. Đã giữ đợc giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Kíp ổn định. Lạm phát cao đã từng bớc đợc đẩy lùi vững chắc; tỷ lệ lạm phát trung bình 5 năm là 11,5%. Tỷ giá đồng kíp so với đô la tăng hàng năm khoảng 7%; riêng năm 2004 chỉ tăng 0,1%, năm 2005 chỉ tăng khoảng 3%.
(3) Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển khá; nớc Lào ngày càng chủ động hội nhập nhanh với nền kinh tế quốc tế và khu vực.
Kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2001 - 2005 đạt khoảng 1,79 tỷ USD. Tốc độ tăng xuất khẩu bình quân 5 năm đạt gần 5,5%/năm, cao hơn kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 (tốc độ tăng trong kế hoạch 5 năm trớc là 1,6%/năm). Đến nay, đã bớc đầu hình thành đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực gồm điện, cà phê, chế biến lâm sản, may mặc, khai thác khoáng sản …. Ngoài ra, đang xuất hiện một số loại sản phẩm mới có tiềm năng lớn.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm đạt 2,77 tỷ USD, tăng bình quân khoảng 2%/năm, cao hơn tốc độ tăng trung bình của kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 (kế hoạch 5 năm trớc trung bình giảm gần 1,4%/năm). Cơ cấu nhập khẩu có những thay đổi cơ bản, đặc biệt, tỷ trọng nhập khẩu nhóm hàng gạo và thực phẩm đã giảm mạnh, từ 32,6% năm 2000 xuống còn 9,9% năm 2002 và khoảng 4% năm 2003…
Nhập siêu trong 5 năm khoảng 976 triệu USD, bằng 55,2% tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm và trung bình hàng năm bằng 9,4% GDP.
Thực hiện vốn ODA trong 5 năm đạt khoảng 815 triệu USD, bình quân 163 triệu USD/năm. Việc thực hiện các dự án ODA đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội và làm thay đổi bộ mặt đất nớc Lào.
Tổng vốn thực hiện của khu vực đầu t nớc ngoài trong 5 năm 2001 - 2005 đạt khoảng 858 triệu USD, riêng năm 2005 đạt khoảng 280 triệu USD. Đầu t nớc ngoài đã tác động tích cực tới tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Lào, làm đa dạng hoá các ngành và chủng loại sản phẩm, đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy khu vực kinh tế t nhân trong nớc phát triển.
(4) Thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội có nhiều kết quả khích lệ.
Ngành giáo dục đào tạo đã có bớc phát triển cả về số lợng và chất lợng. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi theo học giáo dục mầm non tăng từ 8% năm 2000 lên 10% vào năm 2005, theo học giáo dục tiểu học tơng ứng tăng từ 77,3% lên 86%. Tỷ lệ đi học của học sinh cấp 2 chiếm 54,3% học sinh cấp 3 chiếm 32,4% vào năm 2005. Đến
nay tất cả các tỉnh đều có trờng nội trú. Hệ thống trờng đã đợc xây dựng ở 85% số bản làng. Cán bộ cấp tỉnh, huyện thờng xuyên xuống tuyên truyền, vận động để số học sinh đến trờng ngày càng tăng. Đã mở thêm chi nhánh Trờng Đại học Quốc gia tại tỉnh Chăm Pa Sắc. Công tác đào tạo nghề đã đợc củng cố và phát triển. Đã mở tr- ờng Kỹ thuật dạy nghề mới tại tỉnh Bô Ly Khăm Xay. Đã tăng cờng gửi cán bộ đi đào tạo ở nớc ngoài.
Về giảm số hộ nghèo: Trong 5 năm 2001 - 2005, đã giảm đợc 135 nghìn hộ nghèo, thực hiện giao đất, giao rừng đợc trên 322 nghìn ha tại 310 bản. Đã rà soát và phá bom mìn để lấy đất cho nhân dân sản xuất đợc gần 79 nghìn ha. Nạn phá rừng làm nơng và trồng cây thuốc phiện đợc giảm hẳn; đã triệt phá gần 19 nghìn ha diện tích trồng cây thuốc phiện và chuyển gần 30 nghìn ha diện tích lúa nơng sang trồng cây công nghiệp.
Trong công tác y tế và phòng chống dịch bệnh, coi trọng công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tập trung vào những nhóm có nguy cơ cao; thực hiện công tác tiêm chủng cho trẻ em. Tỷ lệ chết trẻ em dới 1 tuổi đã giảm rõ rệt. Quản lý và khống chế chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm, cấp tính nh tiêu chảy, sốt rét, sốt xuất huyết, lao, phong, HIV/AIDS và theo dõi chặt các bệnh khác do nghiện ma tuý. Đã xây dựng 8 Trung tâm Vệ sinh phòng dịch và Chăm sóc sức khoẻ toàn quốc. Mạng lới y tế t nhân đã phát triển khá nhanh. Hiện cả nớc có 230 phòng khám t nhân, trong đó 118 tại Viêng Chăn và 112 ở các địa phơng, góp phần đa dạng hoá các loại hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
Trong 5 năm 2001 - 2005, Nhà nớc Lào đã thực hiện tốt các chính sách chăm sóc ngời có công và gia đình thơng binh, liệt sĩ; giải quyết trợ cấp cho thơng binh và thân nhân liệt sĩ theo Pháp lệnh số 145. Thực hiện cứu trợ xã hội đối với trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa tại Trung tâm Bảo trợ cho trẻ mồ côi (hoặc làng SOS). Thực hiện công tác cứu trợ đối với ngời nghèo bằng lơng thực và hỗ trợ ngời nghèo về đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi, cho vay để làm chăn nuôi; hỗ trợ ngời bị thiệt hại do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn…
b/ Những mặt hạn chế và tồn tại
(1) Tăng trởng cha thực sự vững chắc, cha tơng xứng với đầu t và cha tơng xứng với tiềm năng. Trong nông nghiệp, sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp còn
rất phổ biến; các phơng thức canh tác tiên tiến chậm đợc đa vào nông thôn trên diện rộng. Mặc dù ngời nông dân đã sử dụng phơng thức sản xuất hiện đại hơn, máy móc hơn nhng sự tăng lên của năng suất lao động vẫn cha cao trong nông nghiệp và sản xuất trong công nghiệp cũng cha đợc củng cố.
(2) Việc thực hiện mục tiêu đảm bảo các cân đối vĩ mô còn cha vững chắc, dễ
bị phá vỡ bởi những tác động từ những yếu tố khách quan; các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế cha đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế. Đầu t cha thực sự đợc tập trung vào
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nhằm phát huy lợi thế của các vùng, cha tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, thực hiện giảm nghèo. Đầu t vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng còn dàn trải; thời gian thi công các công trình kéo dài. Nợ xây dựng cơ bản lớn, gây áp lực không nhỏ đối với cân đối ngân sách và ổn định giá.
Tỷ lệ thu ngân sách thấp và không đạt kế hoạch. Chi tiêu thờng xuyên thấp, không đáp ứng yêu cầu, ảnh hởng đáng kể đến hiệu quả và hiệu lực hoạt động của bộ máy Nhà nớc, đến phát triển các sự nghiệp xã hội và dịch vụ công cộng, trong đó tiền lơng quá thấp đang là vấn đề rất bức xúc cần phải u tiên xử lý. Chi còn mang tính bao cấp lớn, thể hiện ở nhiều khoản nh xe ôtô, xăng dầu cộng với biên chế hành chính tăng lên và không kiểm soát đợc.
Bội chi và nợ của Chính phủ rất lớn và vợt các giới hạn an toàn của an ninh tài chính quốc gia, do đó luôn tiềm ẩn nguy cơ tái lạm phát cao, đe doạ sự ổn định kinh tế - xã hội.
Việc điều hành chính sách tiền tệ còn nhiều bất cập. Các công cụ chính sách tiền tệ còn quá ít và cha hoàn thiện. Thị trờng tiền tệ phát triển ở mức độ còn hạn chế. Nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng còn lớn, tập trung chủ yếu của các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Năng lực hoạt động của các ngân hàng thơng mại còn nhiều yếu kém…
(3) Lĩnh vực xuất, nhập khẩu vẫn còn nhiều khó khăn do những hạn chế trong các khâu sản xuất hàng hoá với quy mô lớn và chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm. Xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô có giá trị gia tăng thấp còn chiếm tỷ trọng lớn, nên giá trị xuất khẩu thấp và dễ suy giảm khi giá cả biến động không thuận. Ngoài ra, hơn một nửa kim ngạch xuất khẩu của Lào thuộc các loại sản phẩm mà nhu cầu thị trờng không ổn định (điện, dệt may) hoặc có khối lợng xuất khẩu giảm dần (gỗ), hoặc giá cả rất biến động (các mặt hàng nông sản).
Nhập siêu cao so với định hớng trong kế hoạch 5 năm. Công tác quản lý nhập khẩu còn gặp nhiều khó khăn.
(3) Về quy mô nền kinh tế và nguy cơ tụt hậu: Quy mô nền kinh tế đến nay vẫn còn quá nhỏ; tổng GDP năm 2005 chỉ khoảng 2,68 tỷ USD; GDP đầu ngời xấp xỉ đạt 450 USD…. Các chỉ tiêu này của Lào thấp xa so với các nớc trong khu vực và vẫn thuộc diện nớc nghèo của thế giới. Mặc dù quy mô nền kinh tế còn rất nhỏ bé,