Giải pháp kiềm chế lạm phát

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 98)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

2.3.4.Giải pháp kiềm chế lạm phát

Trớc tình hình lạm phát cao nh hiện nay, Chính phủ đã kịp thời đa ra 8 nhóm giải pháp để khắc phục. Đó là những giải pháp đồng bộ, vừa trớc mắt, vừa lâu dài, vừa kinh tế vừa hành chính.

Dới đây xin chỉ đề cập một số khía cạnh tổng thể cũng nh cụ thể các giải pháp đang đợc triển khai.

1. Xử lý hài hoà mối tơng quan giữa tăng trởng và lạm phát.

Giải pháp của giải pháp hàng đầu là xử lý đúng đắn mối tơng quan giữa tăng trởng và lạm phát. Thông thờng 2 lĩnh vực này liên quan nhân quả ngợc chiều của nhau. Nghiêng về chống lạm phát thì giảm tăng trởng, nghiêng về tăng trởng, tăng trởng quá nóng thì lại kích thích lạm phát. Có ngời coi sự lựa chọn này là một sự “đánh đổi”, không thể đạt cả hai.

Tuy nhiên, đây không phải là một sự phủ định của nhau. Cái khói trong nghệ thuật điều hành kinh tế là tìm điểm dung hoà để đạt cả hai, tức là phải dung hoà đợc liều lợng trong một giải pháp để một trong hai mục tiêu không bị loại trừ.

Trong bối cảnh mức tăng trởng của nền kinh tế thế giới đang chậm lại, lạm phát đã mang tính toàn cầu, lúc này là lúc phải tập trung mọi cố gắng để kiềm chế lạm phát, u tiên hàng đầu là tập trung kiềm chế lạm phát, nhằm ổn định vĩ mô để đạt tăng trởng cao và vững bền trong dài hạn. Một bớc lùi, hai bớc tiến. Chính phủ đã quyết định đi theo hớng này. Bài học này có thể áp dụng đợc ở nớc CHDCND Lào đợc.

Nền kinh tế nớc CHXHCN Việt Nam hiện nay đang lạm phát với tốc độ cao, phơng tiện thanh toán đang quá nhiều. Phải chăng là nên sử dụng giải pháp đối nghịc lại “kích cầu trong tình trạng thiểu phát trớc kia để chữa trị. Đó là các giải pháp “giảm cầu để xử lý cầu d thừa. “Cầu d thừa” vừa đợc xử lý về phía tiền, vừa đợc trung hoà về phía hàng.

2.1. Về phía tiền:

Chung cuộc, những giải pháp loại này là nhằm hớng tới giảm nhu cầu có khả năng thanh toán, kiềm chế tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán, giảm áp lực lạm phát. Có thể nhận xét: nhìn chung các giải pháp đang áp dụng là nghiêng về kênh này (giảm cầu).

Tiền phát ra làm tràn ngập các kênh lu thông chủ yếu là từ kênh ngân sách Nhà nớc và từ tín dụng ngân hàng. Giải pháp điều chỉnh cầu d thừa chủ yếu là điều chỉnh 2 kênh này.

- Điều chỉnh chính sách tài khoá và chi tiêu công.

- Điều chỉnh kênh tín dụng và hoạt động ngân hàng: Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc đã có nhiều giải pháp mạnh, đủ liều lợng và có tác dụng khá rõ theo hớng thắt chặt chính sách tiền tệ.

- Đồng tiền dùng trong thơng mại quốc tế của Việt Nam chủ yếu là bằng USD. Trong khi đó, USD suy yếu trên toàn cầu do nền kinh tế Mỹ thâm hụt (thâm hụt ngân sách do cắt giảm thuế, tăng chi tiêu cho cuộc chiến tranh Iraq, thâm hụt th- ơng mại lớn với thế giới, nhất là với Trung Quốc).

Dòng vốn nớc ngoài và nguồn kiều hối chảy vào Việt Nam nhiều trong những năm gần đây.

Tình hình này cần có sự điều chỉnh cần thiết tỷ giá VNĐ/USD trên tầm vĩ mô cho phù hợp với cung cầu ngoại tệ, nhằm khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu.

2.2. Về phía hàng.

Đẩy mạnh sản xuất, tăng lực lợng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, mở rộng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, là chìa khoá để vừa trung hoà “cầu d thừa”, vừa hạn chế “nhập khẩu lạm phát”.

Sản xuất thì mênh mông, ở đây chỉ đề cập 2 mặt hàng “can dự” nhiều đến lạm phát toàn cầu và lạm phát ở Việt Nam hiện nay. Đó là lơng thực thực phẩm và nhiên liệu.

* Lơng thực, thực phẩm.

Trớc mắt và lâu dài, đây là thế mạnh của Việt Nam, ít có nớc nào sánh đợc. Tuy nhiên, đất trồng lúa đang giảm đi rất nhanh cho các nhu cầu phi nông nghiệp. Trong giai đoạn 2000-2007 đã giảm đi 361.935 ha đất lúa, bình quân mỗi năm giảm 51.705 ha. Để đảm bảo an ninh lơng thực, Việt Nam phải duy trì ít nhất 3,5 triệu ha đất lúa. Nếu tốc độ chuyển đất lúa cho mục đích phi nông nghệp nh 7 năm qua thì đến năm 2020 quỹ đất lúa chỉ còn 3,4 triệu ha. Từ nay đến năm 2020,

nhu cầu trng dụng đất lớn. Làm sao đảm bảo an ninh lơng thực cho khoảng 120-130 triệu ngời?

Phía khác, khí hậu toàn cầu đang biến đổi rất nhanh. Trái đất đang nóng lên, băng tan, kéo theo những hậu quả khó lờng. Đó là nguồn gốc của hạn hán, bão lũ, ngập úng, mực nớc biển dâng cao. Việt Nam là một trong số ít nớc chịu tác hại lớn nhất của hiện tợng này. Đây là nguy cơ đã thấy trớc, không thể xem thờng. Phải có giải pháp ngay từ bây giờ, trớc khi quá muộn. Không cảnh giác đối phó thì thế mạnh sẽ trở thành thế yếu.

Sản xuất nhiên liệu sinh học. Tháo ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng năng lợng tơng lai.

Hiện nay ngời ta sản xuất nhiên liệu sinh học qua con đờng sản xuất Ethanol sinh học và diezel sinh học.

Ethanol sinh học đợc tinh chế từ cồn cất từ các loại lơng thực nh ngô, sắn mía, đậu tơng, hạt cải dầu, cây cao lơng ngọt… Xăng đợc sản xuất qua Ethanol sinh học quả thật có thể gây ảnh hởng xấu đến sản lợng lơng thực. Các nhà khoa học cảnh báo và phản đối là có lý.

Còn diesel sinh học đợc sản xuất từ các cây không phải lơng thực nh cọ dầu, Jatropha (cọc rào), tảo biển… Tức là không tranh chấp diện tích với cây lơng thực.

Các nhà khoa học dự báo, chỉ khoảng 50 năm nữa, nguồn năng lợng hoá thạch truyền thống (dầu mỏ) sẽ cạn kiệt. Cuộc khủng hoảng năng l ợng khi đó sẽ trầm trọng hơn bây giờ nhiều. Nhạy cảm với thời thế, hiện nay nhiều n ớc nh Mỹ, Nhật, ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia… đều tìm nguồn nhiên liệu tái sinh (sinh học) thay thế. Họ đều coi phát triển cây Jatropha (cọc rào) là quốc sách.

3. Giải pháp xử lý “lạm phát chi phí đẩy “tránh nhập khẩu lạm phát”.

Nh trên kia đã phân tích, lạm phát hiện nay ở Việt Nam là dạng lạm phát hỗn hợp, bắt nguồn từ những nguyên nhân chẳng giống ai. Đây là lạm phát vừa do cầu d thừa, vừa do lạm phát giá cả (lạm phát chi phí đẩy) gây ra.

3.1. Để có một nền kinh tế phát triển cao mà không nóng.

Xuất khẩu mạnh và hạn chế nhập khẩu những mặt hàng chiến lợc, hạn chế nhập siêu, từ đó tránh “nhập khẩu luôn cả lạm phát”. Nếu cứ lặp lại mô hình tăng tr- ởng nh lâu nay thì tăng trởng cao tất sẽ nóng. Nếu đầu t mà đầu ra của sản phẩm bị tắc, không tiêu thụ đợc, thì lâm vào trì trệ dẫn đến thiểu phát, hoặc lạm phát. Cần điều chỉnh cơ cấu đầu t, cơ cấu tăng trởng, đạt mức tăng trởng cao mà không nóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muốn vậy thì phải làm tốt công tác nghiên cứu chiến lợc và chiến thuật để có thể dự báo, lờng trớc tình hình. Tiếc là nớc Việt Nam cũng nh ở Lào cha có truyền thống và kinh nghiệm tổ chức các cuộc điều tra kinh tế, thăm dò d luận. ở

Lào hầu nh cha có tổ chức dự báo kinh tế chiều sâu, kể cả cơ quan dự báo t nhân, có thể sống bằng độ chính xác của các thông tin do mình cung cấp.

3.2. Nhập siêu là do nhu cầu đặc biệt của Việt Nam, của một nền kinh tế mới nổi. Nhng nhập siêu lại gần nh một căn bệnh. Cần giảm mạnh nhập siêu, tránh “nhập khẩu lạm phát”. Biện pháp thì có nhiều nhng cái có thể làm ngay là tiết kiệm tiêu dùng mọi mặt, tập trung đầu t sản xuất những mặt hàng Việt Nam có lợi thế (nh gạo, dầu thô, bôxit nhôm, sắt…). Cũng không thể loại trừ khả năng sản xuất những mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu.

Còn ở Lào cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm trong nớc chẳng hạn nh dầu gội đầu, kem đánh răng, xà phòng để cạnh tranh với hàng của nớc ngoài, nhất là hàng của Thái Lan mà dân Lào đã quen dùng từ bao nhiêu năm nay, không chỉ bị cạnh tranh về giá mà còn cạnh tranh về chất lợng để hạn chế nhập khẩu.

Có thể thấy rằng, hầu hết các giải pháp chống lạm phát mạnh và hiệu quả hiện nay đang tập trung tác động vào tổng cầu của nền kinh tế, nhằm giảm cầu d thừa, mang tính ngắn hạn, tuy rất phong phú. Nhng nó thờng xung đột với mục tiêu tăng trởng. Còn các giải pháp nhắm vào xử lý chi phí đẩy (nhập khẩu lạm phát) phần lớn thuộc giải pháp dài hạn thì cha phong phú, mà triển khai cũng cha thật quyết liệt lắm.

Dự báo tình hình sắp tới.

ở Việt Nam xuất hiện lạm phát đã hơn một năm nay, nhng đã có thể coi là một cuộc khủng hoảng kinh tế cha, thì cần phải phân tích kỹ. Nói đến “khủng hoảng”, ngời ta thờng nghĩ ngay đến tình trạng suy thoái kinh tế, GDP tăng trởng âm, lạm phát không còn có thể kiểm soát, thất nghiệp cao… Còn tình hình kinh tế Việt Nam những tháng gần đây ra sao?

- Chỉ số lạm phát còn cao, nhng tình hình đã đợc kiểm soát. Trong tháng 7/2008 chậm lại, nhng vẫn ở mức khá cao (6,5%) so với nhiều nớc. Dự báo mức tăng trởng cả năm 2008 có thể cao hơn mức 7% mà Quốc hội vừa điều chỉnh.

- Kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng tăng 31,8% so cùng kỳ năm trớc. Mức nhập siêu giảm dần qua từng tháng: Tháng 1 = 46,6%, tháng 2 = 81,3%, tháng 3 = 71,5%, tháng 4 = 63,1%, tháng 5 = 33,3%, tháng 6 chỉ còn 23,6%.

- Tin vào triển vọng phát triển kinh tế tầm trung và dài hạn của Việt Nam, Việt Nam vẫn là điểm yếu của đông đảo các nhà đầu t nớc ngoài. Trong 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã thu hút thêm 45,2 tỷ USD, tăng 3,7 lần so với cùng kỳ năm 2007. Không phải vì lạm phát mà ngời ta bỏ đi, chỉ vì tăng trởng mà ngời ta tìm đến.

Với thực trạng kinh tế - tài chính nh trên, có thể nhận định nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng “khủng hoảng” đợc không? Có thể nhận ra một hiện tợng

hiếm thấy và một nghịch lý dễ chịu: lạm phát trong tăng trởng. Tất nhiên đây là hiện tợng đặc thù, không mấy nơi diễn ra. Tuy nhiên, việc chống lạm phát ở Việt Nam đang đứng trớc nhiều áp lực.

1. Bão giá quốc tế: (mà trực tiếp là giá năng lợng, lơng thực, sắt thép…). Bão giá sẽ chuyển theo hớng nào cha lờng đón trớc đợc. Đây là một trong những yếu tố hàng đầu gây bất ngờ cho lạm phát từ nhiều phía.

2. Yêu cầu duy trì tăng trởng kinh tế ở mức trên 7% trong năm nay, tái cấu trúc để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.v.v… sẽ tiếp tục gây áp lực mạnh đối với quy mô chi ngân sách và tăng trởng tín dụng. Yêu cầu tăng trởng dễ gây sức ép lạm phát.

3. Dòng vốn ngoại tệ và kiều hối đổ vào tiếp tục tăng mạnh. Đó vừa là yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, vừa là áp lực khách quan đối với lạm phát trong thời gian tới.

4. Đồng đô la Mỹ có thể mạnh lên và cũng có thể tiếp tục suy yếu, làm cho VNĐ mạnh lên tơng đối, gây biến động đối với nền tài chính thế giới, trong đó có Việt Nam. Nếu USD chuyển theo hớng lấy lại giá trị đã mất thì tình hình kinh tế sẽ diễn ra theo chiều hớng ngợc lại.

5. Lạm phát đã tái phân phối thu nhập bất lợi cho ngời nghèo và những ngời có thu nhập cố định. Điều này tất yếu đặt ra yêu cầu tăng lơng và trợ cấp xã hội do hậu quả lạm phát.

6. Đầu vào cùng với lãi suất ngân hàng tăng cao và đi vào giá thành, có thể trở thành vòng xoáy lạm phát mới. Lạm phát tái tạo lạm phát.

7. Trong khi đó, xét về hệ thống các giải pháp: có thể thấy các mặt mạnh và một hạn chế của nó theo hai phía:

- Chúng ta chỉ có thể chủ động và triển khai quyết liệt những gì trong tầm tay của ta. Những giải pháp đang triển khai phần lớn tác động về hớng giảm cầu (tiền) và tăng cung hàng hoá). Kiên quyết làm tốt và hiệu quả thì sẽ giảm đợc “cầu d thừa” (qua tiền và hàng).

- Còn những tác nhân gây lạm phát kiểu “chi phí đẩy” mà phần lớn thuộc yếu tố khách quan (xa tầm tay của chúng ta), phát sinh do biến động xấu của nền kinh tế tài chính thế giới, thì khả năng tác động của chúng ta bị hạn chế.

Vì những lý do trên, chúng tôi dự đoán rằng, sắp tới tốc độ lạm phát sẽ giảm dần nhng có mức độ. Nếu tình hình kinh tế tài chính thế giới ổn định dần, với những giải pháp mà Chính phủ đang chỉ đạo và đợc triển khai quyết liệt, cùng với những giải pháp bổ sung thì đến cuối năm 2009 lạm phát có thể bị đẩy lùi, trở về mức bình thờng (một con số).

Về mặt lý thuyết, khi các nguồn vốn chảy vào dới hình thức tăng ngoại tệ sẽ dẫn tới tăng cung tiền nội tệ trong nớc. Kết quả là lãi suất giảm xuống. Lãi suất thấp sẽ khuyến khích đầu t trong nớc và tiêu dùng của cá nhân cũng nh của chính phủ. Tăng đầu t sẽ dẫn tới tăng tổng cầu và tăng sản lợng. Nếu phản ứng của tổng cung bị hạn chế khi đó tăng cung tiền trong nớc sẽ dẫn tới tăng sản lợng không đáng kể trong khi đó gây ra tăng nhiều trong mức giá. Thực tế này ủng hộ quan điểm của các nhà kinh tế thuộc trờng phái cơ cấu, họ cho rằng áp lực lạm phát tạo ra do một sự tăng trong luồng vốn nớc ngoài chảy vào thông qua ảnh hởng của nó đối với tăng cung tiền trong nớc, có thể bị hạn chế do sự kém phát triển của hệ thống ngân hàng. Khi các ngân hàng chỉ có khả năng phục vụ các công ty lớn có tiếng tăm, các công ty vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Trong trờng hợp tăng vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn, đầu t tăng lên dẫn đến tăng sản lợng. Do đó, tăng ban đầu trong lợng cung tiền trong nớc do tăng vốn nớc ngoài chảy vào sẽ không gây lạm phát khi sản lợng tăng lên thông qua mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên ở Việt Nam, khu vực kinh tế t nhân đã chứng minh khả năng yếu kém của nó trong việc hấp thụ vốn nớc ngoài và chuyển các nguồn vốn đó vào môtơ tăng trởng sản lợng. Hơn nữa, thiếu luật thế chấp tài sản và thông tin về khách hàng làm cho các ngân hàng e ngại khi cung cấp các nguồn vốn cho khu vực t nhân.

Mặc dù các nguồn vốn nớc ngoài chảy vào đã không gây ra lạm phát nhng đã gây ra một xu hớng đánh giá cao tỷ giá hối đoái kể cả tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa. Đó là vì các nguồn nớc ngoài chảy vào dới hình thức tiền mặt đã làm tăng cầu đối với hàng phi thơng mại (non-tradable goods) trong khi đó cung của các hàng phi thơng mại là hạn chế, giá của hàng phi thơng mại sẽ tăng lên, nhng sự tăng trởng chậm của M2 do chính sách tiền tệ chặt đã có xu hớng kiềm chế lạm phát và phá giá danh nghĩa do đó tỷ giá thực trở lên cao hơn. Xu hớng này đã xuất hiện từ năm 1992. Ngân hàng Nhà nớc đã can thiệp vào thị trờng ngoại hối trong nửa cuối năm để ngăn cản đánh giá cao tỷ giá danh nghĩa. Tuy nhiên sự can thiệp này đã nâng cao sức mua của đồng tiền và làm giảm hiệu quả của chơng trình chống lạm phát. Các thị trờng đối với trái phiếu của chính phủ đã không phát triển đủ để cho phép triệt tiêu ảnh hởng của các nhân tố đánh giá cao đồng nội tệ. Càng đánh giá cao đồng nội

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 98)