Mục tiêu và nhiệm vụ của kế hoạch 2011-

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 101)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

3.1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của kế hoạch 2011-

Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) tiếp tục thực hiện thắng lợi các mục tiêu và quan điểm đã đề ra trong Chiến lợc 10 năm 2011 - 2020. Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể của Chiến lợc, mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm đợc xác định nh sau:

Đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá lớn, đa dạng, dựa trên tiềm năng phong phú của đất nớc kết hợp với hội nhập quốc tế. Tiếp tục mở rộng đi đôi với khai thác có hiệu quả cao các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tạo bớc chuyển biến đột phá về số lợng và chất lợng giáo dục và đào tạo, ứng dụng khoa học và công nghệ, đa nhân tố con ngời và khoa học và công nghệ từng bớc trở thành động lực phát triển. Phát triển văn hoá, xã hội đồng bộ với tăng trởng kinh tế. Tiếp tục thực hiện giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội làm nền tảng cho phát triển trong kế hoạch 5 năm và chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm tiếp theo. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia…

Mục tiêu tổng quát nêu trên đợc cụ thể hoá thành các nhiệm vụ chủ yếu và định hớng phát triển nh sau:

1) Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm từ 7 - 7,5% và có bớc chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm tiếp theo. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng hiệu quả và phát huy đợc lợi thế so sánh của các sản phẩm, các ngành và các vùng, trên cơ sở đó nâng cao rõ rệt chất l ợng,

hiệu quả và sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và toàn nền kinh tế.

2) Đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần; hoàn thiện một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tạo đợc môi trờng đầu t kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tanh cao so với khu vực.

3) Phát triển nhanh hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, từng bớc lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp; khắc phục, tiến tới chấn chỉnh vững chắc tình trạng nợ nần của hệ thống doanh nghiệp.

4) Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý, từ đó tạo ra cơ cấu kinh tế có hiệu quả và có sức cạnh tranh cao. Hoàn chỉnh một bớc hệ thống kết cấu hạ tầng, đầu t thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm (hàng không, công ty cung cấp nớc sạch dợc và y khoa, điện lực, dầu lửa, công nghệ hiện đại và cơ sở hạ tầng khác….) và hỗ trợ đầu t nhiều hơn cho các vùng còn nhiều khó khăn bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng đó để làm cho đời sống nhân dân đợc cải thiện.

5) Tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng ở tầm Nhà nớc, địa phơng và doanh nghiệp.

6) Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính - tiền tệ, tăng tiềm lực và khả năng tài chính quốc gia, thực hành triệt để tiết kiệm, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô, phát triển thị trờng vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

7) tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý, triển khai thực hiện chơng trình phổ cập tiểu học; ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại.

8) Giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp; nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân, cải cách cơ bản chế độ tiền lơng; giảm nhanh số hộ nghèo; chăm sóc tốt ngời có công; chống tệ nạn xã hội.

9) Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nớc, thực hiện công khai, minh bạch trong quan hệ với dân và doanh nghiệp. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Nâng cao hiệu quả công việc của bộ máy công chức các cấp.

10) Củng cố quốc phòng an ninh, chính trị - xã hội và mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững môi trờng hoà bình, ổn định, tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội chủ yếu:

Tổng GDP năm 2010 theo giá cố định gần gấp 2 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2011 - 2015 đạt 7,2% (phơng án cơ bản), trong đó nông lâm, ng nghiệp tăng 3,8%, công nghiệp và xây dựng tăng 11,6%, dịch vụ tăng 7,6%. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2015 dự kiến đạt: nông, lâm, ng nghiệp khoảng 37,1%; công nghiệp và xây dựng khoảng 32,4%; các ngành dịch vụ khoảng 29,6%. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%/năm; Tỷ lệ tăng giá tiêu dùng khoảng 7%/năm.

Cơ sở của phơng án tăng trởng GDP 7 - 7,5%/năm trong kế hoạch 5 năm 2006 - 2010.

Phơng án tăng trởng 7 - 7,5% đợc xây dựng dựa trên các căn cứ sau:

- Các định hớng phát triển lớn đợc đề ra trong Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010; những chủ trơng và định hớng phát triển mang tính dài hạn đề ra tại các Hội nghị Trung ơng khoá VII;

- Các dự báo về khả năng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 nêu trên; - Những d địa lớn còn rất lớn có thể khai thác để đa vào cân đối trong thời gian tới, nhất là:

(i) D địa về khai thác các nguồn lực, đặc biệt là về tiềm năng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển từ các thành phần kinh tế, từ trong và ngoài nớc;

(ii) Tiềm năng phát triển khu vực dịch vụ rất to lớn;

(iii) Tiềm năng về phát triển nguồn nhân lực; khả năng đa nhanh các tiến bộ khoa học và công nghệ vào phát triển các ngành, các lĩnh vực, các vùng. - Khả năng mở rộng nhanh các loại thị trờng trong nớc rất lớn do trong những năm qua cha đợc chú trọng.

- Tốc độ hội nhập quốc tế ngày càng nhanh và sâu sắc, tạo thêm nhiều thuận lợi mới để thực hiện các cân đối vĩ mô theo hớng tăng hiệu quả kinh tế xã hội toàn diện, thúc đẩy quá trình tham gia tích cực, chủ động của Lào vào phân công lao động và phối hợp quốc tế.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 101)