Nguyên nhân của lạm phát

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 90)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

2.3.3. Nguyên nhân của lạm phát

Nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng bất ổn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tình hình tài chính toàn cầu xấu đi bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất tại Mỹ. Trong bối cảnh đó, lạm phát ở Việt Nam phát sinh với những nguyên nhân cụ thể sau đây:

1. Cơn bão giá trên toàn cầu nổi lên, không chỉ là hậu quả của lạm phát nh thông lệ, mà đóng vai trò tác nhân gây ra lạm phát.

Tăng giá hàng nhập khẩu do giá thế giới tăng, cơn bão giá toàn cầu đã và sẽ còn ảnh hởng khá dài và sâu rộng tới hệ thống giá cả Việt Nam, đã và đang là nhân tố hàng đầu gây lạm phát ở nớc ta.

Giá tăng, làm chi phí đầu vào của hàng loạt sản phẩm tăng, giá bán phải tăng nếu không muốn thua lỗ và phá sản. Nhng có thể hiểu đợc: Chi phí sản xuất trong n- ớc tăng lên, giá lơng thực thế giới tăng mạnh nh một cơn bão, làm giá lơng thực tăng theo, mặc dầu Việt Nam không thiếu lơng thực.

2. Các luồng vốn ngoại tệ từ ngoài vào, vừa là nhân tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế, vừa gây sức ép mạnh mẽ lên lạm phát.

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Từ đó các luồng vốn ngoại tệ từ ngoài vào rất lớn và tăng nhanh.

Vốn ngoại tệ chảy vào nhiều, trong ngắn hạn, sức mua của các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam tăng cao, sẽ làm tăng cung tiền, tăng tổng cầu trong nớc, dẫn đến lạm phát và có thể gây ra thâm hụt cán cân vãng lai lớn hơn.

3. Thâm hụt cán cân thơng mại và tài khoản vãng lai.

Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động xuất nhập khẩu đều tăng với tốc độ cao. Đồng thời lại xuất hiện ngay tình trạng xuất khẩu không bù đắp đợc nhập khẩu. Nhập siêu ngày càng lớn. Năm 2007, cả nớc nhập siêu hơn 14 tỷ USD và riêng quý I năm nay, liên tục nhập siêu khoảng 7,4 tỷ USD.

Do nhập siêu, buộc ta phải phát hành tiền để mua ngoại tệ thanh toán khoản nhập siêu đó. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng lạm phát hiện nay.

Bên cạnh việc thâm hụt cán cân thơng mại, các luồng ngoại tệ vận động không đi kèm vật chất (FDI, ODA, kiều hối, vay nợ và viện trợ.v.v…) vào nhiều hơn ra, đã làm cán cân vãng lai thâm hụt nặng. Năm 2008, cán cân (tài khoản) vãng lai có thể thâm hụt 8,2% (GDP) và năm 2009 dự báo là 9% GDP. VNĐ phải phát hành ra nhiều để có ngoại tệ bù đắp phần thiếu hụt đó. Đây là thách thức lớn cho công cuộc chống lạm phát.

4. Tín dụng của các ngân hàng thơng mại và tổng phơng tiện thanh toán tăng nhanh so với tốc độ tăng GDP.

Một trong những nguyên nhân nội sinh gây lạm phát là khối lợng tín dụng và tổng phơng tiện thanh toán tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng GDP. Năm 2007 tăng tới 38% so với năm 2006, trong khi các năm trớc đây chỉ tăng 25-27%. Điều đáng nói là tín dụng lại đợc mở rộng đầu t vào chứng khoán và bất động sản. Do vậy, vào đầu năm 2007, giá nhà đất thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tăng quá nóng, đắt hơn cả Tokyo - Nhật Bản, kéo giá các thứ hàng hoá khác tăng theo. Đó là cha kể, giá chứng khoán xuống liên tục, nhiều khoản đầu t chứng khoán của không ít doanh nghiệp và ngân hàng bị lỗ, mà không rút ra đợc.

5. Chính sách tài khoá lơi lỏng, quản lý tài chính công yếu kém, gây lãng phí và thất thoát vốn ngân sách, làm tổng phơng tiện thanh toán tăng lên. ở Việt Nam, đầu t công của Nhà nớc luôn giữ vai trò chi phí trong tổng đầu t. Trong thời gian từ 1995-

2006, tỷ trọng đầu t của Nhà nớc chiếm 52% tổng đầu t xã hội, trong khi ở Trung Quốc là 24%. Tuy nhiên, điều đáng nói là nhiều khoản đầu t kém hiệu quả, chi tiêu công bị lãng phí thất thoát nhiều.

Ngân sách Nhà nớc hàng năm bội chi từ 40-50 ngàn tỷ đồng, chiếm trên dới 5% GDP, trong khi mục tiêu phấn đấu là giữ ở mức trên dới 2-3%.

Thất thoát, đầu t kém hiệu quả, đã tạo ra sức mua có khả năng thanh toán đơn thuần, tăng tổng phơng tịên thanh toán, gây áp lực lạm phát rất lớn và thờng xuyên. Nhiều doanh nghiệp và tập đoàn Nhà nớc sử dụng hàng ngàn tỷ đồng đầu t vào các lĩnh vực nhạy cảm nh: gửi các ngân hàng thơng mại để lấy lãi mua chứng khoán, đầu t bất động sản, sử dụng vốn để đánh quả.

6. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đặt ra những vấn đề mới cho cuộc sống và cho tiền tệ.

Hàng vạn ha đất nông nghiệp, đất lúa, đang bị thu hẹp nhanh chóng. Các khu công nghiệp, khu đô thị không ngừng tăng lên. Tình hình này không chỉ diễn ra ở n- ớc ta mà còn có tính toàn cầu. Điều này trở thành một trong những yếu tố giải thích tại sao gần đây giá lơng thực, thực phẩm và nông sản trên thế giới tăng nhanh đến nh vậy. Đây là một yếu tố mới và cũng chỉ mới ở bớc khởi đầu. Đó là điều đáng báo động đối với các nớc đi vào công nghiệp hoá nh nớc ta.

7. Đồng đô la yếu trên toàn cầu là một trong những yếu tố thúc đẩy lạm phát ở Việt Nam thời gian qua.

Kinh tế Mỹ suy thoái, tài chính và bất động sản đi xuống, kéo theo cả kinh tế thế giới biến động, trong đó có Việt Nam. Đồng đô la mất giá làm cho VNĐ cao giá lên do những nguyên nhân cụ thể sau đây:

Đồng USD suy yếu trên toàn cầu do nền kinh tế Mỹ thâm hụt (thâm hụt ngân sách do buộc phải cắt giảm thuế, tăng chi tiêu cho chiến tranh Iraq, thâm hụt thơng mại với thế giới, nhất là với Trung Quốc, khủng hoảng tín dụng nhà đất).

Kiều hối và đồng vốn bằng USD chảy vào Việt Nam nhiều, làm cho VNĐ cao giá thêm. Trong 3 tháng đầu năm 2008, giá trị USD sụt giảm liên tục, có lúc xuống còn 15.000đ/USD.

8. Do thiên tai dịch bệnh.

Ngập lụt ở các tỉnh miền Trung năm 2007 gây thiệt hại nặng nề về mùa màng, tài sản và ngời. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số thiệt hại do ngập lụt đợt này lên tới 11 ngàn tỷ đồng. Đợt rét đậm rét hại cuối năm 2007, rồi dịch lợn tai xanh, dịch cúm gia cầm đã gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Tình hình đó làm giảm đáng kể nguồn cung thực phẩm cho thị trờng.

9. Tâm lý là một yếu tố tác động không nhỏ đến tình hình lạm phát. Có nhiều diễn biến tâm lý tác hại tới tình hình lạm phát.

Ngời dân vẫn quan niệm rất không đúng rằng, Nhà nớc in thêm tiền để nâng l- ơng cho cán bộ. Vì vậy, mỗi lần Nhà nớc nâng lơng thì họ nâng giá.

Trong đợt lạm phát hiện nay, chiều tâm lý tác động theo kiểu khác: giữ hàng đầu cơ, đa tin đồn thổi để kích cầu giả tạo, hình thành những cơn sốt ảo, kéo giá lên cao. Đây là một yếu tố gây bất lợi cho những nỗ lực chống lạm phát của Chính phủ, cần đợc kịp thời ngăn chặn.

Từ những điều trình bày trên đây cho thấy, nhiều yếu tố gây lạm phát là thuộc nguyên nhân khách quan (ảnh hởng của bão giá toàn cầu, vốn ngoại tệ và kiều hối từ ngoài vào nhiều, nhập siêu do thâm hụt cán cân thơng mại, đồng USD suy yếu tác động đến kinh tế toàn cầu, đô thị hoá diễn ra trên quy mô lớn đã chuyển đáng kể đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp…).

Bên cạnh đó là những nguyên nhân chủ quan liên quan đến vận hành chính sách kinh tế vĩ mô (dễ dãi trong cấp tín dụng Nhà nớc, đầu t phát triển hiệu quả thấp, chi tiêu công có nhiều lãng phí, khối lợng tín dụng và tổng phơng tiện thanh toán tăng nhanh hơn tốc độ tăng GDP. Cũng không loại trừ những tác động tâm lý bất lợi cho việc điều hành kinh tế, tạo những cơn sốt ảo, kéo giá lên).

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 90)