Chính sách ổn định tiền tệ

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 115 - 120)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

3.3.3. Chính sách ổn định tiền tệ

(1) Chính sách tiền tệ.

Tiếp tục củng cố lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc Lào cho phù hợp nhất là lãi suất theo chính sách, tỷ lệ chiết khấu và mua bán gửi trong từng thời kỳ để làm cho lãi suất trở thành một phần trực tiếp trong việc quy định lãi suất của ngân hàng th- ơng mại và ngân hàng kinh doanh.

- Tiếp tục thúc đẩy thị trờng giữa các ngân hàng đợc hoạt động liên tục, tích cực, đồng thời nghiên cứu, sửa đổi bổ sung các quy định có liên quan nếu cảm thấy cần thiết.

- Tạo điều kiện cần thiết để làm cho thị trờng mở rộng sự hoạt động một cách tích cực và thờng xuyên. Ngân hàng nớc CHDCND Lào thực hiện vai trò là ngời cho vay cuối cùng một cách thực sự bằng việc mua lại các trái phiếu kho bạc Nhà nớc một cách thờng xuyên.

- Tiếp tục giữ tiền dự trữ bắt buộc ở mức độ cũ và xem xét thay đổi cơ cấu và tỷ lệ khi cảm thấy cần thiết.

(2) Chính sách tỷ giá hối đoái.

- Tiếp tục đề ra tỷ lệ căn cứ so với tiền đô la cho các Ngân hàng Thơng mại theo cơ chế mà đã thực hiện hiện nay và nghiên cứu sửa đổi quy định tỷ lệ căn cứ cho phù hợp trong việc phát triển của hệ thống tài chính trong từng thời kỳ, tiếp tục nắm giữ tình hình hoạt động của thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế và điều chỉnh thị trờng trong nớc cho cân bằng và đầy đủ.

- Nghiên cứu góp vốn cho các ngân hàng kinh doanh của Nhà nớc có đủ vốn để có thể thực hiện các quy định về việc giữ tình hình ngoại tệ đợc hiệu quả cao thúc đẩy cho trung tâm mua bán tiền ngoại tệ đợc hoạt động một cách tích cực.

- Tiếp tục thực hiện việc mua bán nhiều loại ngoại tệ với các ngân hàng kinh doanh, củng cố điều chỉnh theo cơ chế mua bán tiền ngoại tệ của hệ thống ngân hàng cho thuận lợi nhiều hơn.

- Tiếp tục thúc đẩy việc phát triển các dịch vụ mua bán tiền tệ của các ngân hàng kinh doanh và t nhân.

- Tăng cờng việc kiểm tra và có biện pháp phù hợp đối với các cửa hàng tự quy định tỷ giá hối đoái và không thực hiện theo quy định chung của việc mua bán tiền tệ.

(3) Việc quản lý tiền ngoại tệ và việc khuyến khích sử dụng tiền Kíp.

Củng cố thông t hớng dẫn thực hiện nghị quyết về việc quản lý tiền ngoại tệ và vật có giá, các quy định khác cho phù hợp với tình hình hiện nay nhằm làm cho việc quản lý ngoại tệ tập trung hơn nữa.

- Tăng cờng việc triển khai nghị quyết và nghị định về việc khuyến khích sử dụng tiền Kíp cho quần chúng đợc biết rộng rãi;

- Tiếp tục giải quyết các quy định về việc mua bán tiền ngoại tệ cho phép các cơ sở làm dịch vụ mua bán tiền ngoại tệ của các ngân hàng kinh doanh và t nhân mua bán tiền ngoại tệ nếu có giấy phép để mua bán tiền đợc ở mức độ 20 triệu kíp/1 ngày;

- Phấn đấu nâng cao tiền gửi là tiền Kíp trong hệ thống ngân hàng tăng lên ở mức độ 35% của tổng tiền gửi.

- Tiếp tục thúc đẩy phát triển các ngành và địa phơng cho việc thực hiện lĩnh tiền lơng, tiền thởng của cán bộ qua các tài khoản ngân hàng và rút tiền qua máy

ATM, tích cực thúc đẩy việc củng cố việc dịch vụ của ngân hàng đợc nhanh chóng, hiện đại để tăng cờng việc thanh toán không dùng tiền mặt đợc nhiều hơn.

Việc quản lý ngân hàng kinh doanh và quỹ tiền tệ.

Tiếp tục giám sát thúc đẩy những ngời đầu t mà đã đợc thành lập ngân hàng kinh doanh tạm thời, thực hiện các điều kiện để thành lập cho đầy đủ. Việc xin phép thành lập Ngân hàng Kinh doanh, các chi nhánh Ngân hàng Kinh doanh phải xem xét điều kiện, dịch vụ quản lý nội bộ một cách hiện đại, nhất là trong việc phát triển hệ thống máy vi tính (ICT) để đảm bảo việc nối mạng giữa các trụ sở lớn và với các chi nhánh, các trụ sở lớn với Ngân hàng Nhà nớc Lào, việc sử dụng vốn đăng ký và vốn đầu t tối thiểu trong việc góp phần vật chất kỹ thuật và bảo đảm có trụ sở của mình.

- Xem lại các điều kiện GA của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp và sửa đổi bổ sung các vấn đề khác mà cảm thấy không phù hợp để làm sao cho có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế, tích cực thúc đẩy sự hoạt động của Ngân hàng chính sách đi đôi với việc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và cán bộ.

- Củng cố ngân hàng kinh doanh của Nhà nớc để có thể cạnh tranh trong điều kiện, hoàn cảnh mới, nhất là trong việc đăng ký kinh doanh, kỹ thuật và việc dịch vụ.

- Tiếp tục kiểm tra giám sát ngân hàng kinh doanh qua tài liệu và kiểm tra tại chỗ một cách thờng xuyên để phát huy những u điểm và đồng thời giải quyết những vấn đề nhợc điểm để làm sao nâng cao tinh thần chấp hành pháp luật.

- Xây dựng niềm tin cậy của xã hội và việc gửi tiền vào trong ngân hàng là an toàn. - Đối với quỹ tài chính vi mô Ngân hàng Nhà nớc Lào sẽ tập trung vào giúp các quỹ tiền gửi tiết kiệm qua bu điện và vào trong việc thực hiện pháp luật một cách khẩn trơng nhất là trong việc củng cố cơ cấu tổ chức kiểu dịch vụ, điều lệ của quỹ tiền tệ đó khi cảm thấy cần thiết.

(1) Về chính sách tiền tệ (2006-2008) a. Vụ Tài chính chính sách tiền tệ.

Trong thời gian hai năm vừa qua, đã quản lý số lợng tiền theo mục tiêu phấn đấu. Ngân hàng Nhà nớc Lào đã tiến hành chính sách nới lỏng bằng sử dụng công cụ gián tiếp cụ thể nh sau:

- Đã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 8% xuống 5% đối với tiền kíp và từ 15% xuống 10% đối với tiền ngoại tệ.

- Đã giảm lãi suất tín dụng ngắn hạn tiền kíp xuống hai lần từ 20% - 12%/năm trong năm 2007 và 10%/năm trong tháng 2/2008.

- Tiếp tục hài hoà khả năng thanh toán của các ngân hàng thơng mại bằng việc mua triết khấu và mua bán trái phiếu kho bạc Nhà nớc với Ngân hàng Thơng mại. Đến tháng 3/2008 đã mua tất cả là 152,15 tỷ kíp với lãi suất là 12%.

- Đã ủng hộ các Ngân hàng thơng mại vay - mợn lẫn nhau, cả tiền kíp và ngoại tệ đã giải quyết khả năng thanh toán của mình.

Từ việc thực hiện các chính sách tiền tệ nêu trên đã làm cho số lợng tăng lên bình quân là 31,3%/năm hoặc chiếm 21% của GDP. Tiền dự trữ ngoại tệ tăng lên 20,9% so với tháng 9/2005 và có thể chiếm khoảng 5,9 tháng của nhập khẩu.

Kinh tế tiếp tục phát triển bình quân là 8%/năm và thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng lên từ 534 đô la Mỹ trong năm 2005/2006 đến 669 đô la trong năm 2006/2007 lạm phát ở mức độ một con số nh: Năm 2005/2006 là 8,03%/năm 2006/2007 là 4,14% và nằm trong 6 tháng năm 2007/2008 là 6,25%. Nhng tháng 7/2008 là tăng lên 11% (do cú sốc của giá dầu tăng lên).

b. Những tồn tại yếu kém:

- Việc quản lý lợng tiền M2 cha thực hiện đợc mục tiêu đã đặt ra là 19,8%/năm, nhng thực tế là 31,3%/năm.

- Tỷ lệ lạm phát bình quân mặc dù ở mức độ thấp trong thời gian 2 năm rỡi vừa qua, nhng lại tăng lên năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 đã lên tới hơn 13%.

- Công cụ của chính sách tiền tệ cha đợc phát triển và cha đợc sử dụng một cách rộng rãi.

- Lợng tiền lu thông của ngoại tệ ngoài hệ thống ngân hàng vẫn còn nhiều làm cho việc quản lý lợng tiền còn gặp nhiều khó khăn.

(2) Chính sách tỷ giá hối đoái.

a. Về tổ chức thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái.

Bên cạnh việc thực hiện chính sách tiền tệ theo kiểu nới lỏng ngân hàng Nhà nớc đã sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái là công cụ chính trong việc giữ sự ổn định của đồng tiền và bảo đảm quyền dự trữ ngoại tệ tăng lên từng mức cho phù hợp bằng việc tiến hành chính sách tỷ giá hối đoái theo cơ chế thị trờng và có sự quản lý của Nhà nớc. Các chính sách có sử dụng có sau đây:

- Đã quy định lãi suất chuẩn mực cho ngân hàng thơng mại hàng ngày và cho phép họ đợc tự điều chỉnh không vợt quá mức giá 0,25% và đã kiểm tra giám sát việc mua bán thực tế của các ngân hàng thơng mại một cách chặt chẽ;

- Đã tiến hành việc điều chỉnh thị trờng ngoại tệ gồm cả tiền đô la Mỹ và tiền bạt Thái đáp ứng cho nhu cầu của xã hội;

- Đã cho phép các điểm giao dịch ngoại tệ t nhân để phục vụ nhân dân và các nhà kinh doanh có thể mua bán tiền ngoại tệ với hệ thống ngân hàng và các điểm giao dịch đó một cách thuận tiện hơn và đã ủng hộ các ngân hàng thơng mại và t nhân mở rộng thêm các chi nhánh mua bán, trao đổi ngoại tệ, đến tháng 3/2008 đã có 97 điểm dịch vụ.

Từ việc thực hiện các chính sách tỷ giá hối đoái nêu trên đã làm cho tiền Kíp mạnh lên một cách liên tục so với đồng đô la Mỹ.

Đến tháng 3/2008 tiền Kíp đã mạnh lên 24,91% nhng so với tiền bạt lại giảm giá khoảng 0,84% so với tháng 9/2005; tỷ giá hối đoái giữa ngân hàng và thị trờng đã sát gần nhau chỉ chênh lệch 0,16% so với tiền Kíp/đô la Mỹ và 0,37% Kíp/bạt, theo kế hoạch đặt ra là 0,5%. Riêng năm 2008 tỷ giá hối đoái đến tháng 6 nếu so với tháng 12/2007 tiền kíp đã tăng giá 7,5% so với đô la Mỹ và tăng giá 7,4% so với Bạt. Lý do là vì tiền đô la giảm giá trên thị trờng quốc tế và việc điều chỉnh thị trờng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc để tránh sự ảnh hởng của việc nhập lạm phát của các nớc có quan hệ thơng mại với Lào.

b. Những tồn tại và yếu kém.

- Việc quy định tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Trung ơng cha có cơ sở tính toán một cách vững chắc bởi vì từ thị trờng mua bán tiền tệ, ngoại tệ giữa ngân hàng cha phát triển mạnh.

- Còn có một số trờng hợp tự quy định tỷ giá của các công ty, các cửa hàng, nhất là việc quy định tỷ giá hối đoái về các hàng hoá cao hơn thực tế mà làm cho khách hàng đi tìm tiền ngoại tệ để thanh toán vì đợc rẻ hơn. Ngoài ra việc mua bán tiền ngoại tệ bất hợp pháp còn phổ biến rất nhiều.

(3) Việc quản lý tiền ngoại tệ và việc khuyến khích sử dụng tiền đồng Kíp và nâng cao giá trị đồng tiền quốc gia, hạn chế việc sử dụng tiền ngoại tệ một cách bừa bãi, làm cho tiền nội tệ vững mạnh và góp phần phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng nhà nớc đã tổ chức thực hiện những việc sau đây:

- Đã tăng cờng việc thực hiện việc quản lý tiền ngoại tệ chặt chẽ, nhất là giữ nguyên tắc “ngời có thu nhập bằng ngoại tệ có thể mở tài khoản ngoại tệ hoặc chiếm

giữ nhng khi thanh toán phải đổi thành tiền Kíp”;

- Đã củng cố Nghị quyết về quản lý tiền ngoại tệ cho phù hợp với tình hình kinh tế và nhu cầu trong thời đại hội nhập của quốc tế mới, đã ra Nghị định của Thủ tớng Chính phủ về việc quản lý tiền ngoại tệ và việc khuyến khích sử dụng đồng Kíp.

- Đã tổ chức các biện pháp để khuyến khích việc sử dụng đồng Kíp một cách rộng rãi trong xã hội, ngoài ra còn cho phép các Ngân hàng Thơng mại là ngời tự xem xét và cho phép rút tiền mặt, tiền ngoại tệ quá 10.000 đô la trên cơ sở biết khách hàng của mình;

- Chủ động kết hợp hài hoà với doanh nghiệp điện Lào, doanh nghiệp nớc Lào, công ty điện tử viễn thông Lào để có thể thanh toán tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại qua hệ thống ngân hàng kinh doanh của Nhà nớc. Hợp tác với Ngân hàng t nhân và đã phát triển máy ATM, có thể sử dụng thẻ trong nớc và Quốc tế nhng chỉ cho phép rút ra tiền Kip. Đồng thời đã có mở rộng việc dịch vụ trả tiền lơng, tiền công qua các tài khoản tại ngân hàng và rút tiền từ máy ATM.

Những tồn tại và yếu kém.

- Vẫn còn tồn tại vấn đề sử dụng tiền ngoại tệ một cách bừa bãi và phổ biến nhất là việc niêm yết giá hàng hoá và dịch vụ bằng tiền ngoại tệ gồm cả việc thanh toán bằng tiền ngoại tệ, việc quản lý tiền ngoại tệ cha tập trung.

- Các loại tiền kíp đã củng cố nhng vẫn còn giá trị thấp mà tiền kíp cao nhất trong nớc chỉ có giá bằng 5,44 đô la mà thôi, đó là sự hạn chế quan trọng trong việc khuyến khích sử dụng đồng Kíp.

- Ngời dân, các đơn vị kinh doanh vẫn còn chiếm hữu tiền ngoại tệ là chính, nhất là tiền gửi trong hệ thống ngân hàng mà tiền ngoại tệ vẫn chiếm ở tỷ lệ cao, khoảng 71% của tổng tiền gửi.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 115 - 120)