Định hớng đổi mới từ năm 2011-

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 109)

3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt

3.2.3. Định hớng đổi mới từ năm 2011-

Căn cứ đờng lối chính sách và chiến lợc phát triển đã quy định trong Đại hội Đảng lần thứ VIII, trên cơ sở thực trạng về kinh tế - xã hội trong nớc và dự tính tình hình kinh tế thế giới và khu vực. Đảng và Nhà nớc CHDCND Lào đã đa ra định h- ớng đổi mới từ năm 2011-2020 nh sau:

* Mục đích chung

- Phát huy tinh thần tự chủ, tự túc và tự xây dựng sức mạnh để xây dựng cơ sở tài chính tiền tệ vững mạnh nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu lực.

- Làm cho tình hình tài chính - tiền tệ, tỷ giá hối đoái ổn định phù hợp với khả năng sức mua thực sự của đồng tiền kíp.

- Đảm bảo cho kinh tế xã hội phát triển liên tục, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế có sự thay đổi theo hớng xây dựng nông lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, thúc đẩy mạnh việc sản xuất hàng hoá, trớc hết phải tập trung sản xuất lơng thực thực phẩm cho đầy đủ có phần dự trữ và làm hàng hoá bán ra, sản xuất hàng hoá để xuất khẩu và bù đắp nhập khẩu.

- Tạo điều kiện và cơ hội tốt cho việc hợp tác nớc ngoài có hiệu quả thực sự, huy động nguồn vốn và cung cấp vốn vào phát triển kinh tế - xã hội theo hớng đã quy định mà trớc hết phải giải quyết đời sống nhân dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo của nhân dân.

- Tăng cờng khai thác thu trong nớc và nớc ngoài, phân bổ và sử dụng thu một cách tiết kiệm và có hiệu quả, giảm bội chi ngân sách, tăng cờng nhanh đầu t trong xã hội theo hớng tăng cờng đầu t từ nguồn vốn trong nớc càng ngày tăng hơn, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý ngân hàng nhằm xúc tiến mạnh đổi mới kinh tế theo kinh tế thị trờng có sự chỉ đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc, quản lý tài chính đúng theo quy định pháp luật. Đồng thời, tăng cờng việc tuân thủ nghiêm túc kỷ luật

tài chính - tiền tệ mở rộng quyền tự chủ tài chính - tiền tệ cho các cấp và doanh nghiệp nhà nớc.

* Mục tiêu phấn đấu

1. Trong giai đoạn năm ngân sách năm 2011-2015: dự định tất cả khoản thu ngân sách sẽ phấn đấu đạt khoảng 16-17% của GDP. Đối với chi ngân sách dự định khoảng 19-22% của GDP và mức bội chi trung bình trong khoảng 5% của GDP.

2. Trong giai đoạn ngân sách năm 2016-2020: dự định thu ngân sách khoảng 17-19% của GDP, chi ngân sách khoảng 21-23% của GDP và mức bội chi trung bình trong khoảng 4% của GDP.

Việc xây dựng quỹ dự trữ chủ yếu là nhấn mạnh vào nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên là tài sản của cộng đồng quốc gia.

Tập trung khai thác nguồn thu trong nớc là chủ yếu và giành vốn viện trợ từ nớc ngoài hoặc huy động vốn bằng lãi suất u đãi để từng bớc giảm dựa trên nớc ngoài quá nhiều.

Để đảm bảo cho mục tiêu chung đó đợc thực hiện tốt chúng ta phải tiến hành chính sách tài chính - ngân sách nh:

1. Chính sách thu ngân sách

- Huy động mạnh mẽ sức mạnh của kinh tế và nền tảng kinh doanh vào trong ngân sách nhà nớc để giải quyết vấn đề tích luỹ và tiêu thụ nhằm góp phần tích cực vào việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nớc đảm bảo huy động nguồn thu vào ngân sách hàng năm tăng lên với mức khoảng 0,5% đến 1% so với GDP bằng việc nghiên cứu sửa đổi luật hải quan, luật thuế theo hớng khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài, khuyến khích sản xuất và dịch vụ trong nớc càng ngày phát triển làm cho cơ sở thu thuế - hải quan càng ngày càng tăng lên và mở rộng ra, vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả và hiệu lực có sự quản lý bằng quy chế và pháp luật về tài chính.

- Tiếp tục sửa đổi một số chính sách về thuế - hải quan theo hớng khuyến khích đầu t phát triển để làm công cụ tạo phát sinh nguồn vốn ổn định cho ngân sách và khuyến khích đầu t phát triển thực sự.

2. Chính sách huy động vốn đầu t phát triển

Tăng cờng tranh giành và huy động nguồn vốn từ bên ngoài bằng nhiều hình thức gắn với kế hoạch thanh toán nợ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng vốn đó tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để tạo điều kiện thuận lợi tăng khoản thu gián tiếp.

2.1. Khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đảm bảo kinh tế phát triển, thu tài chính tăng lên, tiếp nhận công nghệ mới, trình độ quản lý và làm cho hàng hoá của Lào nhập vào thị trờng quốc tế dễ hơn, dần dần từng bớc thoát khỏi dựa vào viện trợ nớc ngoài và hạn chế tăng nợ nớc ngoài, nh vậy sẽ điều chỉnh chính sách khuyến khích đầu t cho phù hợp.

2.2. Tăng cờng quản lý và giành viện trợ nớc ngoài

Trong thời gian qua, CHDCND Lào đợc nhận viện trợ nớc ngoài khá nhiều trung bình khoảng 100 triệu USD/một năm để xây dựng hạ tầng nh: cầu, đờng, thủy

lợi và phát triển văn hoá - xã hội. Việc điều chỉnh chính sách phải gắn vớiviệc nghiên cứu xây dựng chiến lợc vay và viện trợ nớc ngoài, việc quản lý phải mang tính tập trung và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở chủ động lựa chọn các dự án đầu t cho đúng theo mục tiêu đề ra và hạn chế vay lãi suất theo hình thức thơng mại để đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Tăng cờng việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dự án, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả của vốn vay.

3. Chính sách sử dụng vốn

Tăng cờng thúc đẩy và khuyến khích đầu t của các thành phần kinh tế đặc biệt là đầu t nớc ngoài vào trong việc khai thác nguồn thu từ tài nguyên thiên và các ngành sản xuất và dịch vụ có lợi thế trong giai đoạn trớc mắt và dài hạn.

CHDCND Lào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có chất lợng cao là lợi thế mạnh về tài chính và rất quan trọng đối với ngân sách nhà nớc. Nh vậy, sẽ phải tập trung đầu t khai thác một số tài nguyên nhiên thiên nhiên có lợi thế cao về thơng mại trên nguyên tắc tăng thu nhanh cho ngân sách nhà nớc vừa đảm bảo môi trờng và an ninh quốc gia.

Đầu t từ nguồn ngân sách chủ yếu tập trung vào:

- Thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết, dự án văn hoá - xã hội, quốc phòng - an ninh, hỗ trợ ngân sách cần thiết cho doanh nghiệp nhà nớc làm dịch vụ phục vụ công cộng, đầu t thông qua tín dụng nhà nớc cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả. Nhà nớc sẽ sử dụng một phần của vốn vay nớc ngoài để cho doanh nghiệp nhà nớc có khả năng thu hồi vốn, có lãi và nằm trong đối tợng khuyến khích của nhà nớc, cho vay lại trên cơ sở nguyên tắc đầu t phải có tiêu điểm và có hiệu quả nh: tập trung vốn vào dự án nằm trong đối tợng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.

- Nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển để cung cấp tín dụng chính sách cho dự án đầu t đặc biệt là sản xuất lơng thực thực phẩm, sản xuất nông nghiệp làm hàng hoá, các dự án kinh tế quan trọng của nhà nớc và các vùng khó khăn để thúc đẩy khuyến khích cho đầu t của thành phần kinh tế bằng điều kiện đầu t có hiệu quả và có khả năng hoàn trả vốn gốc.

- Đầu t phát triển nguồn nhân lực: giáo dục, bồi dỡng cán bộ.

- Sửa đổi bổ sung định mức chi tiêu hành chính cho phù hợp, sắp xếp và bố trí lại biên chế của bộ máy tổ chức của ngành, địa phơng theo hớng gọn gàng và hiệu quả.

4. Chính sách quản lý ngân sách

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc quản lý ngân sách, đảm bảo quyền điều hành tập trung thống nhất của Trung ơng đối với ngân sách nhà nớc đồng thời mở rộng quyền tự chủ sáng tạo của địa phơng trong quản lý ngân sách theo hớng xây dựng tỉnh làm đơn vị chiến lợc, huyệnlàm đơn vị ngân sách, bản làng làm đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện. Quy định rõ nguồn thu, nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp trong phân cấp quản lý ngân sách.

- Đảm bảo có tích luỹ tài chính để có ngân sách dự phòng giải quyết các trờng hợp có thể phát sinh về nhu cầu chi không nằm trong dự toán ngân sách hàng năm.

- Tiếp tục cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với phát triển kinh tế có phân theo loại hình nh: loại doanh nghiệp nhà nớc hoạt động phục vụ công cộng, doanh nghiệp nhà nớc mũi nhọn quốc gia mà nhà nớc phải tiếp tục độc quyền và doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc không cần thiết nắm quyền. Từ đó nghiên cứu ban hành văn bản pháp luật để làm căn cứ cho công cuộc tiến hành biện pháp quản lý tài chính phù hợp với các đối tợng.

- Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc theo hớng tăng cờng trách nhiệm của Bộ chủ quản trong phát triển ngành trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ tài chính, lấy quyền lợi của cán bộ công nhân viên gắn với kết quả của kinh doanh sản xuất.

* Biện pháp thực hiện

- Nâng cao việc nhận thức đờng lối, chính sách của Đảng để vận dụng vào công tác tài chính đạt hiệu quả cao.

- Xây dựng biện pháp tài chính để đối phó với tác động bên ngoài mà không lờng đợc trớc.

- Tăng cờng phối hợp với các bộ, ngành hữu quan và chính quyền địa phơng trong quản lý tài chính.

- Huy động tăng thu từ nguồn trong nớc bằng nhiều phơng thức:

+ Kiểm tra lại luật thuế và hải quan, các chính sách và các quy chế khác để sửa đổi giải quyết điều không phù hợp và bổ sung điều cha có nhằm đảm bảo khoản thu cho nhà nớc, vừa làm thúc đẩy sản xuất của các thành phần kinh tế đặc biệt là các loại hàng hoá xuất khẩu.

+ Quản lý nghiêmt úc đối với nguồn thu, thu kịp thời, thực hiện khoán thu cho các cấp địa phơng và các ngành cho hợp lý.

+ Phân chia trách nhiệm cho huyện, Bản làng thu các khoản thu theo hớng xây dựng tỉnh làm đơn vị chiến lợc, huyện làm đơn vị dự toán ngân sách, bản làng làm cơ sở tổ chức thực hiện và theo nghị định số 192/TT đã ban hành theo quy định và quy chế rõ ràng.

+ Tập trung khoản thu ngoại tệ và quỹ ngoại tệ của Chính phủ để giải quyết nhu cầu chi bằng ngoại tệ của Chính phủ, không để gây ra hiện tợng thu - chi ngoài tệ ở nhiều nơi nh thời gian qua đặc biệt là thu t bán gỗ, bán điện, phí bay qua bầu trời...

- Việc phân b chi ngân sách hàng năm phải đảm bảo nguyên tắc:

+ Tất cả khoản thu và chi phải biểu hiện trong dự toán ngân sách, tuyệt đối không chi ngoài kế hoạch đặc biệt là chi hành chính và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài kế hoạch.

+ Cơ cấu lại tỷ lệ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho phù hợp, ban hành quy định về quản lý đầu t cơ sở hạ tầng, nghiêm cấm và ngừng vay tín dụng thơng mại để đầu t cơ sở hạ tầng.

- Điều hành ngân sách theo dự toán do Quốc hội phê chuẩn: nếu thu không đạt dự toán phải sửa đổi dự toán bằng cách sắp xếp lại theo hớng giảm chi, không cho phép chi ngoài dự toán hoặc vợt dự toán trừ trờng hợp đặc biệt có cấp trên phê duyệt.

- Thực hiện biện pháp tiết kiệm chi: Hiện nay khoản chi hành chính vẫn mang tính bao cấp nhiều đặc biệt là phơng tiện, xăng dầu, nớc, điện thoại và nhà ở... nh vậy phải tiếp tục dự thảo, điều chỉnh tiêu chuẩn và định mức chi tiêu hành chính cho chặt chẽ và phù hợp hơn là rất cần thiết khẩn cấp đặc biệt trong điều kiện cần cấp bách giải quyết tình hình lạm phát.

- Tăng cờng kiểm tra, giám sát đối với chỉ tiêu: ở các ngành và các địa phơng, đảm bảo đợc tiền chi ra đúng mục đích và có hiệu quả. Thực hiện chế độ kế toán và chế độ báo cáo tài chính đúng quy chế và thời hạn ở các bộ, ngành, địa phơng và cơ sở. Tăng cờng cải cách bộ máy tổ chức của ngành kiểm tra để có đủ trình độ mà phải bắt đầu từ cải cách chức năng nhiệm vụ cho rõ ràng, ra quy định pháp luật về kiểm tra tài chính - ngân hàng, cải cách bố trí lại cán bộ có trình độ và trung thủy vào tổ chức này đồng thời thúc đẩy hoạt động thờng xuyên và tổ chức rút kinh nghiệm từng giai đoạn.

- Cải cách bộ máy tổ chức ngành tài chính từ Trung ơng xuống địa phơng một cách chín chắn về t tởng chính trị, mạnh về tổ chức, có trình độ chuyên môn và có phơng thức làm việc và thực hiện nghiêm túc quy chế đồng thời quan tâm đến việc xây dựng cán bộ về chuyên môn cho tất cả các thành phần kinh tế để đáp ứng nhu cầu về phát triển tài chính của quốc gia này càng tăng lên và đáp ứng mối quan hệ hợp tác quốc tế và các nớc trong khu vực.

- Sửa đổi các văn bản pháp lý trong lĩnh vực tài chinh - kế toán đặc biệt là kế toán nhà nớc, kế toán doanh nghiệp để phù hợp với tình hình kinh tế đất nớc và phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

- Tiếp tục mở rộng đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế và giành vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý trên tinh thần tự chủ, tự túc và tự xây dựng sức mạnh nhằm hạn chế rủi ro và có thể giành đợc kết quả thực sự.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 109)