Tình hình tài chính

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 39)

a/ Những thành tựu đã đạt đợc.

Trong 5 năm (2000-2005) tổng thu ngân sách nhà nớc có xu hớng tăng lên hàng năm và tổng số huy động nguồn thu vào ngân sách trong 5 năm là 21,437 tỷ kíp, bình quân tăng 18%/năm. Trong đó thu nội địa thực hiện đợc 12,662 tỷ kíp, thu từ viện trợ không hoàn lại là 1,302 tỷ kíp và thu từ vốn vay trong và ngoài nớc là 7,472 tỷ kíp.

Đã thay đổi vài nét của cơ cấu thu ngân sách do vậy làm cho nguồn thu từ Thuế-hải quan có xu hớng tăng từ 81% của tổng số thu trong năm 2000-01 đến 83% trong năm 2004-05, nhng nguồn thu từ không thuộc diện thuế - hải quan có xu hớng giảm xuống từ 19% của tổng thu ngân sách trong năm 2000-01 xuống còn 17% trong năm 2004-05.

Bốn cấu thành chính (thuế lợi nhuận, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ và nhập khẩu) của cơ cấu thu ngân sách có xu hớng tăng về tổng giá trị, thí dụ nh: trong năn 2004-05 tổng thu của thuế doanh thu ớc tính sẽ đạt đợc 774 tỷ kíp tăng so với năm 2000-01 là 318 tỷ kíp và thuế tiêu thụ ớc tính sẽ đạt đợc 628 tỷ kíp trong năm 2004-05 tăng so với năm 2000-01 là 371 tỷ kíp. Ngợc lại, 3 cấu thành (số thu không thuộc diện thuế-hải quan nh: Tiền bán gỗ, phí bay qua bầu trời và trích nộp lợi nhuận) có xu hớng chậm phát triển và chậm lại, đặc biệt là thu từ tiền bán gỗ có xu hớng giảm từ 361 tỷ kíp trong năm 2001-02 xuống còn 150 tỷ kíp trong năm 2004-05.

Biểu đồ 2.1: Tổng thu ngân sách năm 2000-2001

Lu ý: Khoản thu từ xuất nhập khẩu đã bao gồm các khoản thuế tiêu thụ và thuế

doanh thu liên quan trong khẩu xuất nhập khẩu

Tổng số chi ngân sách nhà nớc trong 5 năm ớc tính sẽ đạt đợc 22,179 tỷ kíp bình quân tăng 19.4%/năm. cơ cấu chi ngân sách nhà nớc đã có sự thay đổi nh: Chi thờng xuyên tăng 36% của tổng chi ngân sách nhà nớc trong năm 2000- 01 lên tới 48% của tổng chi ngân sách nhà nớc. Còn chi đầu t giảm xuống từ 59% trong năm 2000-01 xuống còn 50% trong năm 2004-05.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chi ngân sách năm 2000-2001

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu chi ngân sách năm 2004-2005

Chi tiền lơng và trợ cấp tăng từ 12% của tổng chi ngân sách năm 2000-01 lên tới 23% trong năm 2004-05. Đồng thời chi đầu t mà sử dụng nguồn vốn vay và viện trợ không hoàn lại có xu hơng tăng từ 37% trong năm 2000-01 lên tới 41% trong năm 2004-05. Trong 5 năm qua đã có một số thay đổi quan trọng trong việc đáp ứng vốn cho các ngành nh: kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội và cho việc xoá đói giảm nghèo mà số vốn đó đã tăng từ 11% trong năm 2000-01 lên tới 12% trong 2004-05.

Tỷ trọng đầu t của toàn xã hội so với GDP có xu hớng tăng trong năm 2000 là 22.4% và ớc tính trong 2005 sẽ đạt đợc 28.4%, Bình quân trong 5 năm sẽ đạt đợc 25.1%/năm. Trong đó đầu t trong nớc của nhà nớc có xu hớng giảm xuống, có nghĩa

là sự tăng lên của đầu t để phát triển tăng trong t nhân và doanh nghiệp nhà nớc là chính.

Biểu đồ 2.5: Chi ngân sách nhà nớc năm 2000-2001

Biểu đồ 2.6: Chi ngân sách nhà nớc năm 2004-2005

Việc quản lý và theo dõi nợ trong và nớc ngoài đã tổ chức thực hiện một cách hệ thống và liên tục; Riêng nợ trong nớc có thể tập hợp đợc, chiếm tới 11% của GDP và có thể phân loại các nợ và tách ra thành khoản nợ liên quan giữa ngân sách và ngân hàng nhà nớc và ngân hàng thơng mại thuộc trực tiếp nhà nớc chiếm tới 5.2% của GDP. Khoản nợ liên quan đến việc trớc khi kiểm tra công việc theo hợp đồng chiếm tới 2.3% của GDP (nợ ngoài dự toán). và các khoản nợ đã đợc bố trí vào trong dự toán để thành toán chiếm tới 2.5% của GDP. Trong những năm vừa qua việc xử lý nợ trong nớc cũng đã tổ chức thực hiện theo hệ thống nh sau: Đã bố trí một khoảnt vốn của ngân sách để thanh toán các khoản nợ phải thanh toán của Kho bạc Nhà nớc và áp dụng chính sách lấy nợ thành vốn hoặc kéo dài thời hạn thanh toán để ổn định nền kinh tế. Đối với nợ nớc ngoài chiếm tới 61% của GDP. Trong đó, đối với nợ của các tổ chức tài chính quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và mạng lới sản xuất hàng hoá. Ngoại ra, còn bố trí nguồn vốn và thờng xuyên thanh toán các khoản nợ đó theo định kỳ và xây dựng kế hoạch thanh toán các khoản nợ đó nằm trong dự toán ngân sách hàng năm cho tới năm 2015, hàng năm các khoản thành toán đó chiếm tỷ trọng 11% của tổng số chi ngân sách nhà nớc và tăng lên trong hàng năm tài khoán của ngân sách nhà nớc khoảng 1-2% của tổng số chi Ngân sách.

Chấn chỉnh cơ cấu của doanh nghiệp nhà nớc đã thực hiện theo kế hoạch chấn chỉnh của dự án FMAC trong 04 doanh nghiệp lớn, tiếp tục chấn chỉnh cơ cấu và xây dựng tính lành mạnh cho hệ thống ngân hàng thơng mại, đặc biệt đã ban hành luật về ngân hàng thơng mại. Tổng số đơn vị doanh nghiệp hiện nay có khoảng 130 đơn vị, trong đó 71 đơn vị dới sự quản lý và theo dõi của Trơng ơng và 59 đơn vị dới sự quản lý của địa phơng.

Cân đối ngân sách trong những năm vừa qua chúng ta đã tích cực khai thác nguồn thu ngày càng tăng, hạn chế khoản chi không cần thiết. áp dụng việc bù đắp số thâm hụt dới hình thực vay trong nớc bằng cách bán trái phiếu và cổ phiếu của Ngân hàng thông qua việc đấu thầu lãi suất chiếm tới 10% của tổng số vốn để cân đối. Kể từ năm 1999-2000 đến đây, chúng ta đã quyết tâm thực hiện biện pháp là không ứng trớc tiền từ ngân hàng nhà nớc, đồng thời cũng phải tranh thủ và sử dụng nguồn vốn vay và viện trợ không hoàn lại có hiệu quả hơn nữa.

Đã điều chỉnh cơ chế về tổ chức và một số các văn bản pháp quy về tài chính- tiền tệ nh: sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế, Hải quan cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay nh: mức thuế đất, một số mức thuế suất, sửa đổi lại tiền thuê tài sản nhà nớc, tỷ giá hối đoái để làm căn cứ tính thuế và một số phí, lệ phí, một số văn bản pháp quy đề làm căn cứ cho việc quản lý các Cửa khẩu, điều chỉnh việc sử dụng hệ thống sổ sách kế toán của các đơn vị doanh nghiệp và việc phân cấp quản lý thu ngân sách của lĩnh vực thuế giữa Trơng ơng và địa phơng phải rõ ràng hơn nữa.

Ngành tài chính đã chấn chỉnh sự lành mạnh về chính trị, tổ chức bộ máy và cán bộ. Không ít cán bộ tài chính đã đợc nâng cao trình độ chuyên môn. Sử dụng các biện pháp nghiêm chỉnh đối với việc chống thất thu ngân sách trong đội ngũ cán bộ tài chính. Xây dựng hợp th góp ý và lắng nghe d luận của xã hội đối với việc thực hiện nhiệm vụ của cán Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 39)