Thực trạng lạm phá tở CHDCND Lào từ năm 1986 đến nay 1 Diễn biến của lạm phát

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)

2.2.1. Diễn biến của lạm phát

Sau khi giải phóng đất nớc năm 1975, Đảng NDCM Lào đã quyết định đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế Lào đợc tổ chức theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểu LB Nga. Tất cả các hoạt động kinh tế từ đầu t, sản xuất đến thơng mại... đều do các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) và các hợp tác xã thực hiện. Còn giá cả do Nhà nớc quy định.

Qua một thời gian Chính phủ Lào nhận ra rằng mô hình kinh tế này đã cản trở sự phát triển của sản xuất và thơng mại nói riêng cũng nh tăng trởng kinh tế nói chung. Tuy nhiên phải đến năm 1986 Chính phủ Lào mới tuyên bố áp dụng “cơ chế kinh tế thị trờng mới”(NEM). Nội dung chính của những cải cách kinh tế lúc này là tạo điều kiện để khu vực t nhân hoạt động. Giá cả do thị trờng quyết định, chứ không phải do Nhà nớc quy định nh trớc. Nông dân đợc quyền sở hữu về đất đai và bán nông sản trên thị trờng. DNNN đợc quyền tự do quyết định giá cả hơn trớc và không đợc bao cấp nữa. Chính phủ đề ra tỷ giá hối đoái gần với giá thị trờng, bãi bỏ những cản trở thơng mại, áp dụng thuế nhập khẩu, và cho phép khu vực t nhân đợc nhập khẩu trực tiếp và đợc nhận tín dụng. Những cải cách này đã dẫn đến kinh tế phát triển. Tuy nhiên, nó cũng dẫn đến lạm phát và giá cả gia tăng.

Tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1989 vào khoảng 11.5%, trong đó riêng năm 1989 lạm phát đã tăng rất mạnh và lên đến 52%. Nguyên nhân chính, ngoài việc Chính phủ Lào thực hiện tự do hóa giá cả, còn do lợng cung tiền đã tăng mạnh trong giai đoạn từ giữa thập kỷ 1980 để chi trả lơng. Trong giai

đoạn 1984-1987 lợng cung tiền M2, theo Ngân hàng Thế giới, đã tăng trong khoảng từ 35%/năm đến 75%/năm. Trong giai đoạn tiếp theo sự bùng nổ tín dụng khiến cung tiền M2 tăng mạnh hơn với tốc độ năm 1989 là 90%. Bên cạnh đó việc cấm xuất khẩu gỗ, việc tạm dừng xuất khẩu điện cho Thái Lan cũng khiến đồng Kíp bị mất giá và phải định giá lại. Điều này đã gây ra những ảnh hởng tiêu cực (nh khuyến khích ngời dân giữ ngoại tệ) và làm tăng tốc độ lạm phát trong giai đoạn này.

Năm 1989, Chính phủ Lào đã cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về cải cách bổ sung. Chính phủ đã đồng ý sẽ cải cách về ngân sách nhà nớc (NSNN) và chính sách tiền tệ, khuyến khích kinh doanh t nhân và đầu t nớc ngoài, đầu t cá nhân hoặc là liên doanh và làm cho hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn. Ngoài ra Chính phủ Lào còn đồng ý ổn định tỷ giá hối đoái, giảm thuế nhập khẩu và xoá bỏ các quy định về thơng mại không cần thiết. Trong năm 1990 chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất đã hạn chế tín dụng cho các DNNN. Kết quả là tốc độ tăng M2 đã ở mức 23% trong năm 1990. Giá lơng thực giảm do đợc mùa trong năm 1989 và năm tiếp theo 1990 cũng góp phần làm giảm lạm phát xuống khoảng 20%. Trong những năm sau đó lạm phát tiếp tục giảm và đến năm 1994 chỉ còn khoảng 9%.

Mặc dù vậy, cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á cùng với những bất cập trong quản lý kinh tế của Chính phủ đã làm cho đồng tiền kíp mất giá (87% từ tháng 6 năm 1997 đến tháng 6 năm 1999) và kết quả là tỷ lệ lạm phát lại gia tăng lên mức hơn 100% năm 1999. Trong những năm trớc 2001 chính sách kinh tế vĩ mô bất hợp lý của Chính phủ Lào đã dẫn đến thâm hụt ngân sách rất lớn (khoảng 25%....) và NHNN đã cung cấp tiền để bù đắp một phần các khoản thâm hụt này.

Tuy nhiên, chính sách tiền tệ thắt chặt đã làm ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2000 và giảm mức lạm phát xuống dới 1% hàng tháng. Tốc độ tăng M2 đã giảm từ mức 78,3% năm 1999 xuống còn 45,8% năm 2000 và 20% năm 2001. Lạm phát trong năm 2001 giảm xuống chỉ còn 7,8%, thấp hơn mức mục tiêu Chính phủ đặt ra là 10%. Đồng kíp trong năm 2001 chỉ còn mất giá 13,7% so với đồng USD, còn đến năm 2005 mức mất giá chỉ còn 3%. Nếu so sánh với mức lạm phát cao trong các năm 1998 và 1999 có thể thấy Chính phủ Lào đã thành công trong việc chống lạm phát. Trong những năm gần đây lạm phát ở CHDCND Lào vào khoảng 6-8%.

Các tác động tiêu cực của lạm phát

Lạm phát có thể kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế; tiền tệ mất giá; gía cả hàng hoá tăng vọt; thu nhập giảm rút; đời sống kho khăn.

ảnh hởng lớn của lạm phát là: (1) nó phân phối lại thu nhập từ những ngời có thu nhập cố định (thu nhập không tăng theo lạm phát) cho những ngời có thu nhập biến động (thu nhập tăng theo lạm phát). Do những ngời có thu nhập cố định toàn là

ngời nghèo, và ngời có thu nhập biến động toàn là những ngời giàu. (2) Lạm phát làm ảnh hởng xấu đến việc cạnh tranh quốc tế. Giá xuất khẩu đắt lên đối với nớc ngoài. Điều đó có thể làm cho nhu cầu về hàng xuất khẩu giảm xuống. Do đó dẫn đến sự giảm cầu về tiền nội tệ và làm giảm tiền mất giá. Sự giàm giá này có thể dẫn đến việc xuất khẩu khôi phục lại, nhng lại làm cho việc nhập khẩu càng đắt lên, do đó làm nẩy sinh ra làm phát. Bởi vì làm phát đã làm ảnh hởng xấu đến s cạnh tranh quốc tế cho nên hầu hết các chính phủ làm khống chế lạm phát là vấn đề then chốt của chính sách kinh tế của họ.

Còn về tiêu chuẩn đời sống là đợc thừa nhận một cách rộng răi là lạm phát thúc đẩy giá cả lên trớc khi tăng lơng.

Dân phần lớn không a lạm phát bởi vì họ cảm thấy là nó rất dễ làm cho chính phủ, các chủ, các viện tài chính, và các tổ chức khác bị sai lầm.

Đã có chứng cứ khẳng định rằng là dân bị lầm tởng, ít nhất trong ban đầu, về l- ơng của họ. Các nhà kinh tế Peter Diamong, Eldar Shafir, và Amos Tversky đã tranh cãi trong bài viết gần đây, “Về Money Illusion” rằng, con ngời hầu hết dựa vào sự hài lòng của họ về thu nhập giả, hơn là thu nhập thực sự. Cũng nh nhà kính tế Shiller cũng phát hiện rằng hơn một nửa của nhng ngời đợc phỏng vấn đồng ý rằng, “ tôi nghĩ rằng nếu mà tôi đợc trả lơng tăng lên, tôi sẽ vừa lòng hơn trong công việc của tôi, mặc dù giá cả đã tăng lên nhiều mấy đi chăng nữa.”

Lạm phát có thể làm giảm giá trị của sự tiết kiệm

Lạm phát còn có thể làm giảm giá trị của sự tiết kiệm nhất là khi mà lãi suất bị âm. Có nghĩa là lãi suất đã nhận đợc không bù đắp đợc số với mức độ giá cả tăng lên. Nh vậy có thể nói là lạm phát là có hại cho những ngời tiết kiệm hoặc là ngời cho vay, nhng ngợc lại là có lợi cho ngời đi vay.

Ngời tiêu dùng và những ngời lao đông lĩnh lơng cố định hàng tháng, những kinh doanh mà có thu nhập cố định sẽ bị thiệt.

Lạm phát thờng dẫn đến lãi suất danh nghĩa cao hơn và sẽ có ảnh hởng đến giảm xuống của GDP.

Lạm phát làm ảnh hởng đến đầu t phát triển.

Sự đầu t, trong kinh tế có nghĩa là gây vốn hàng háo mới. Nhng đầu t có thể có đợc nhờ có sự tiết kiệm. Lạm phát làm khuyến khích sự tiêu dùng và làm cản trở sự tiết kiệm, nếu không sẽ có thể có vốn để đầu t tăng lên. Do có sự đầu t thấp, nên dẫn đến tỷ lệ phát triển chậm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Do đó dẫn đến công ăn việc làm giảm và gây thất nghiệp tăng lên. Lạm phát có thể làm cho thị tr - ờng không thể sử dụng tốt nguồn lực trong nớc.

Lạm phát gây ảnh hởng đến việc lập kế hoạch của kinh doanh

Lạm phát gây ảnh hởng đến việc lập kế hoạch của kinh doanh tơng lai bất ổn định gây khó khăn cho việc lập kế hoạch và điều này có thể có ảnh hởng dấu đến

việc lập dự án đầu t vốn.

Việc lập ngân sách cũng có vấn đề bởi khi công ty không lờng trớc đợc về khoản chi phí của mình. Nếu lạm phát cao và biến động, các công ty sẽ đòi hỏi cao hơn về tỷ lệ lãi suất trong các dự án đó trớc khi họ sẽ đầu t vốn vào những dự án đó. Những tỷ lệ nặng nề đó có thể làm cho những dự án đó bị huỷ bỏ hoặc bị hoãn lại cho đến khi nào tình hình kinh tế đợc củng cố lên. Và khi đầu t về vốn bị giảm xuống thì rõ ràng sẽ làm hại cho sự phát triển kinh tế và năng lực sản xuất trong thời gian dài.

Lạm phát cao làm cho nguy cơ dẫn đến lạm phát thêm, sau đó dẫn đến đòi hỏi phải tăng lơng. Nó cần một thời gian để có thể khống chế đợc sự hốt hoảng về lạm phát này.

Lạm phát cao và lạm phát bất ổn có thể làm hại cho cả kinh doanh t nhân và ngời tiêu dùng và cả kinh tế toàn quốc chung.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)