Đặc trng kinh tế chính trị của Lào trớc năm

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)

Trớc năm 1990, nền kinh tế Lào mang đặc trng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Các phơng tiện sản xuất thuộc sở hữu của nhà nớc và tập thể. Nhà nớc quyết định phơng hớng hoạt động của tất cả các ngành kinh tế quan trọng thông qua hệ thống kế hoạch hoá sản xuất và phân phối sản phẩm dựa trên những quy định chặt chẽ về giá cả.

Khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế tập thể thống trị nền kinh tế và đợc bao cấp thông qua việc cấp vốn đầu t và vốn tín dụng u đãi. Khu vực kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển. Cơ chế thị trờng, nếu có, chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế hộ gia đình và kinh doanh nhỏ. Trong lĩnh vực th ơng mại, nhà nớc độc quyền ngoại thơng bằng việc kiểm soát các công ty xuất nhập khẩu và cấp giấy phép xuất nhập khẩu. Bất kỳ khoản lợi nhuận hoặc khoản lỗ nào đều đ ợc bù đắp bởi ngân sách nhà nớc.

Bất lợi lớn nhất của hệ thống kế hoạch hoá tập trung là đã không tạo ra bất kỳ một động lực nào cho tập thể và cho cá nhân trong các hoạt động kinh tế của họ vì nhiều lý do. Trớc hết, hệ thống kế hoạch hoá đã ít quan tâm đến mong muốn cá nhân mà chỉ quan tâm đến mong muốn của một bộ phận những ngời lãnh đạo. Hơn nữa, trách nhiệm của cá nhân và của những ngời ra quyết định không liên quan chặt chẽ đến hậu quả của các quyết định của họ. Thứ hai, độc quyền trong khu vực kinh tế nhà nớc đi đôi với bao cấp và hạn chế khu vực kinh tế t nhân, đã thủ tiêu cạnh tranh, không tạo ra bất kỳ một động lực nào cho cá nhân và cho kinh doanh. Thứ ba, phân phối mang nặng đặc trng tập trung hoá đã không khuyến khích các hoạt động cá nhân và hoạt động kinh doanh.

Trong hệ thống kế hoạch hoá tập trung, vai trò của tiền tệ là thụ động. Tiền chỉ đợc sử dụng làm đơn vị hạch toán. Giá cả, tiền lơng và tỷ giá hối đoái đã không

phản ánh mối quan hệ cung cầu trên thị trờng. Hơn nữa, hệ thống kế hoạch hoá đã gây cản trở rất lớn đối với sự năng động của nền kinh tế và làm cho nó phản ứng rất yếu ớt đối với những thay đổi nhanh chóng trong cung và cầu.

Dựa trên một mô hình kinh tế nh vậy, trong một thời gian dài Lào đã theo đuổi chiến lợc phát triển thận trọng dựa vào việc đầu t trong lĩnh vực công nghiệp nặng. Kết quả là cơ cấu nền kinh tế đã mất cân đối nghiêm trọng, nông nghiệp và công nghiệp nhẹ đã bị xem nhẹ, nhu cầu tối thiểu của con ngời đã không đợc thoả mãn. Trong giai đoạn này, nền kinh tế Lào đã đóng cửa và phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nớc ngoài. Bảo hộ cao đợc thực hiện theo chiến lợc phát triển “hớng nội”, và đã không khuyến khích xuất khẩu. Nhiều thập kỷ trôi qua hầu hết đầu t công cộng ở Lào đợc tài trợ thông qua viện trợ của Liên Xô cũ. Tỷ lệ tiết kiệm rất thấp và tiết kiệm trong khu vực kinh tế công cộng là âm. Thâm hụt ngân sách chính phủ ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)