Việc phát triển hệ thống kế toán và phần mềm phục vụ việc ghi chép của ngân hàng.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 124 - 129)

trung tâm thanh toán séc ngân hàng trung ơng ở chi nhánh miền Bắc và miền Nam đã làm cho việc thanh toán hàng hoá và dịch vụ bằng séc của khách hàng ở ngân hàng khác nhau có thuận lợi hơn và nhanh hơn, làm cho việc thanh toán séc có số l- ợng tăng lên cả số lợng séc và số lợng tiền. Số lợng séc qua trung tâm dịch vụ tăng lên 7,68% từ 32.772 tờ, năm 2005 đến 36.367 tờ năm 2007 và giá trị thanh toán tăng lên 56,05% từ 4.331 tỷ kíp đến 6.758 tỷ kíp [107, tr.15-22].

- Việc chuyển tiền giữa các ngân hàng trung ơng và ngân hàng kinh doanh và ngân hàng kinh doanh với các chi nhánh đã sử dụng hệ thống séc qua mã số Test Key (BKE);

- Việc chuyển tiền giữa các ngân hàng kinh doanh ở trụ sở lớn và các chi nhánh đã sử dụng hệ thống (Online Real Time) đó là hệ thống rất thuận tiện và hiện đại nhất hiện nay.

∗ Hệ thống thanh toán giữa các nớc.

Việc chuyển tiền giữa các nớc và ngân hàng Cộng hoà DCND Lào và một số ngân hàng kinh doanh đã sử dụng hệ thống SWIFT đó là hệ thống có sự an toàn cao, thuận tiện và nhanh chóng.

b. Việc phát triển hệ thống kế toán và phần mềm phục vụ việc ghi chépcủa ngân hàng. của ngân hàng.

(1) Việc củng cố và phát triển hệ thống kế toán.

- Để làm cho việc dịch vụ và ghi chép thông tin của ngân hàng về việc cho dịch vụ các khách hàng đợc thuận tiện và nhanh chóng, chính xác và có thể tổng kết các thông tin về hoạt động của ngân hàng hàng ngày, hàng tháng và năm có sự đảm bảo về sự chính xác và nhanh chóng ở trong tất cả các hệ thống của ngân hàng.

(2) Việc phát triển phần mềm để phục vụ việc ghi chép kế toán.

Ngân hàng đã sử dụng công cụ và phơng tiện hiện đại vào trong công việc nhất là máy vi tính và đồng thời cũng đã phát triển phần mềm ghi chép kế toán riêng cho hiện đại hơn. Hiện nay hệ thống ngân hàng đã sử dụng phần mềm ghi chép kế toán nh sau:

- Ngân hàng nhà nớc Cộng hoà DCND Lào và một số ngân hàng kinh doanh Nhà nớc đã sử dụng phần mềm kế toán Bank2000;

- Ngân hàng ngoại thơng Lào, ngân hàng liên doanh Lào - Việt và Ngân hàng Public đã sử dụng phần mềm Smart Bank đó là phần mềm kế toán hiện đại.

- Ngân hàng ANZ Thơng mại Viêng Chăn, Ngân hàng Phongsavanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã sử dụng phần mềm Finacle hiện đại mới và đã phát triển ở nớc ngoài.

Từ kết quả của việc củng cố và phát triển đã nêu trên đã làm cho hệ thống ngân hàng kinh doanh có sự cải tổ về dịch vụ của mình đi theo hớng hiện đại và vững chắc nh:

- Việc dịch vụ một cửa (Full Teller) hiện nay có 4 ngân hàng kinh doanh nh: Ngân hàng Ngoại thơng Lào, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt, Ngân hàng Liên doanh Phát triển và Ngân hàng Phongsavanh;

- Để khuyến khích việc thanh toán không dùng tiền mặt các Ngân hàng kinh doanh đã mở trung tâm ra thẻ Debit, đã lắp đặt máy nhận thẻ POS mà có thể nhận thẻ Credit và Debit của Quốc tế mà đã làm thụân lợi cho các nhà du lịch trong việc dùng thẻ của mình để thanh toán hàng hoá và dịch vụ hoặc rút tiền mặt đợc tại Cộng hoà DCND Lào.

- Ngân hàng kinh doanh nhiều nơi đã cho dịch vụ chuyển tiền qua hệ thống Western Union (Ngân hàng Phát triển Lào, Ngân hàng Khuyến khích Nông nghiệp, Ngân hàng Phongsavanh và Ngân hàng Krungsri), Money Gram (Ngân hàng Ngoại thơng Lào, Ngân hàng Hợp tác Phát triển, Ngân hàng Thơng mại Thái và Ngân hàng Quân đội Thái) và có 5 ngân hàng đã cho dịch vụ chuyển tiền qua hệ thống SWIFT nh: Ngân hàng nớc CHDCND Lào, Ngân hàng Ngoại thơng Lào, Ngân hàng Phát triển Lào, Ngân hàng Liên doanh Việt- Lào, Ngân hàng Phongsavanh.

3.3.6. Tăng cờng hợp tác với quốc tế

Việc quan hệ hợp tác quốc tế đã đợc củng cố một cách tích cực, quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng và quan hệ hợp tác trong khu vực đã đạt kết quả cao.

Việc quan hệ hợp tác song phơng đã có quan hệ hợp tác với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Trung ơng của Trung Quốc, Ngân hàng Phát triển Quốc gia Trung Quốc, Ngân hàng Vơng quốc Thái Lan, Ngân hàng Trung ơng Luxamburge để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm và sự giúp đỡ về chuyên môn và đào tạo cán bộ.

Việc quan hệ hợp tác đa phơng: Dới sự hợp tác với Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) hiện nay đã có hai dự án nh: (1) Dự án tiền vay điều chỉnh kinh tế vĩ mô đã củng cố cơ cấu lại các Ngân hàng kinh doanh Nhà nớc BSRP; (2) Dự án vay để điều chỉnh vĩ mô đã phát triển các ngành tài chính nông thôn RFSDP; bà (3) Dự án trồng cây công nghiệp chóng lớn dới sự quản lý của Ngân hàng chính sách dới sự quản lý của Ngân hàng Chính sách.

Dới sự hợp tác với Ngân hàng thế giới (WB), đã có sự hợp tác về dự án xoá đói giảm nghèo (PRSO). Dới sự hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Nhà nớc Lào đã tiếp tục hợp tác và thực hiện nghĩa vụ khác của thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế. Ngoài ra còn góp phần vào trong việc hội nhập WTO của nớc Cộng hoà DCND Lào. Việc hợp tác trong khu vực đã cùng với các nớc trong Asean trong việc hợp tác chính thức.

- Phải làm chủ trong việc nghiên cứu các điều kiện và tổ chức thực hiện các điều kiện dới sự hợp tác quốc tế.

- Phải nâng cao và đào tạo cán bộ có kiến thức, có kinh nghiệm cả về ngôn ngữ và kỹ thuật chuyên môn của ngành.

3.3.7. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc

Mục đích của việc củng cố các doanh nghiệp nhà nớc của chính phủ Lào là tăng cờng sự minh bạch, giảm khoản chi bất hợp lý và nâng cao hiệu quả vì sự tồn tại lâu dài của kinh doanh và giảm bớt sự gánh vác ngân sách của chính phủ. Việc cải cách trong những năm 1990 đã giảm số bằng cách đóng cửa công ty cho thuê, hợp nhất và bán đi một số doanh nghiệp nhà nớc. Hiện nay doanh nghiệp nhà nớc còn rất ít và quan trọng hơn là các doanh nghiệp nhà nớc có vai trò rất hạn chế trong lĩnh vực kinh tế, nếu so với GDP và tạo công ăn việc làm. Nhng doanh nghiệp nhà n- ớc lớn cũng đã gây nợ xấu rất nhiều cho hệ thống ngân hàng nhà nớc đã làm đe doạ đến sự tồn tại của hệ thống ngân hàng và cuối cùng phải bù đắp lại bằng thu nhập của nhà nớc.

Kế hoạch để củng cố doanh nghiệp nhà nớc mà chính phủ Lào đã bắt đầu trong năm 2001 có 3 chú trọng nh:

a. Củng cố sự minh bạch và sự quản trị kinh doanh.

b. Củng cố cấu trúc của doanh nghiệp nhà nớc lớn mà gây thiệt hại cho nhà nớc và tích luỹ nợ với ngân hàng.

c. Củng cố hoàn cảnh môi trờng về quản trị và đặt giá cho doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng bằng việc củng cố về giá của dịch vụ.

Năm 2004 Chính phủ Lào đã quyết định củng cố 4 xí nghiệp nhà nớc lớn (trong đó có 2 xí nghiệp thuộc về cơ sở hạ tầng) hàng không Lào (Lao Airline) công ty cung cấp nớc (Water Supply Co), công ty dợc số 3 và Công ty phát triển vùng núi (BP…). Bài báo cáo kiểm toán bởi Công ty kiểm toán quốc tế Erust + Young đã trình lên phòng củng cố cục xí nghiệp nhà nớc (BPO), văn phòng thủ tớng để thảo luận với Bộ Tài chính để tìm cách giải quyết các vấn đề và đã khám phá ra đợc trong bài báo cáo kiểm toán. Một trong 4 xí nghiệp nhà nớc lớn mà đợc củng cố cấu trúc - Công ty hàng không Lào (LA) (mà trong cố gắng tìm công ty đầu t nớc ngoài vào đầu t) là có kế hoạch đi vay vốn từ ngân hàng xuất - nhập khẩu của Trung Quốc điều kiện là vay - mợn là đang ở trong giai đoạn thơng lợng nhng dự kiến rằng chính phủ Trung Quốc sẽ cho sự (giúp đỡ) trong việc vay vốn này để làm cho điều kiện hỗ trợ có đợc giảm đi những thủ tục khó khăn. Việc vay vốn với số tiền 25 triệu đô la Mỹ là sẽ sử dụng trong việc mua máy bay 2 chiếc của Trung Quốc và sẽ đợc đảm bảo bởi chính phủ Lào. Nếu không có sự tham gia của thành phần t nhân (trong và ngoài nớc) thì hàng không Lào sẽ không có sự quản trị tốt, không có sự thắt chặt về tài chính và sẽ không thể trả lại số tiền vay lớn này đợc.

Giai đoạn thứ hai là: đề ra kế hoạch để củng cố thêm 5 công ty XNNN. Trong đó gồm có: Nhóm công ty Đa phi, Công ty phát triển nông nghiệp công nghiệp, công ty xăng dầu Lào, công ty thơng mại xuất - nhập khẩu Lào và Công ty cầu đờng số 13.

Giai đoạn ba: Củng cố cơ cấu 4 công ty XNNN lớn, đó là: Công ty Lan Xang phát triển, công ty cung cấp vật liệu, công ty cơ khí nông nghiệp và công ty bê tông Lào.

Tình hình tài chính-kinh tế vẫn tiếp tục bị ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 1998-1999 và tình hình quốc tế vẫn biễn động phức tạp nh: cuộc khùng bố, chiến tránh để chiếm lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự biễn động của giá dầu thổ trên thị trờng thế giới, sự tăng trởng của nền kinh tế thế giới có xu hởng giảm xuống, đặc biệt là do ảnh hởng của tình hình bội chi 2 tài khoản ngân sách và can cân thanh toán thơng mại của Mỹ, ảnh hởng của thiên tai trong nớc cũng nh ở trong khu vực và sự lầy lan của một số các bệnh truyên nhiễm nh cúm gà…

Nhng chúng ta cũng có thể đa nền kinh tế tiếp tục tăng trởng. Tỷ lệ tăng tr- ởng của Tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân tăng 6,2% năm, thu nhập bình quân đầu ngời là 420 USD/năm và tỷ lệ lạm phát ở mức có thể kiệm chế đợc bình quân trong 05 năm là 11,5% [76].

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng trởng và tỷ lệ lạm phát

Các ngành sản xuất chính tạo thành sản phẩm quốc nội tiếp tục phát triển, ngành nông nghiệp và chăn nuôi trong 05 năm qua tổng giá trị toàn ngành bình quân tăng 3,8%/năm, ngành công nghiệp có bớc phát triển, cơ sở hạ tầng đợc cải thiện tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nh: công nghiệp Thuỷ điện-năng lợng,

công nghiệp chế biến và khai thác tiếp tục tăng, tổng giá trị của toàn ngành bình quân 11%/năm. Ngành dịch vụ đã hoạt động tích cực đặc biệt là ở khâu B u chính viễn thông, ngân hàng và du lịch trong 05 năm qua bình quân tăng 6.7%/năm. Nhìn chung, cơ cấu của nền kinh tế Lào có sự thay đổi, tỷ lệ tăng tr ởng của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh từ 26.2% và 20.2% trong năm 2000 lên tới 26.5% và 23.3% trong năm 2004 lần lợt, tỷ lệ tăng trởng của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế tiếp tục giảm từ 55.6% trong năm 2000 xuống còn 50.5% trong năm 2004.

Biểu đồ 3.3: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (2000-2005)

Tốc độ tăng của khối lợng tiền M2 bình quân đạt đợc 20.5%/năm, Vốn gốc huy động để dự trữ bình quân tăng 19.8%/năm và tổng d nợ của tín dụng bình quân tăng 12.7%/năm. Chệnh lệch tỷ giá hối đoái của đồng tiền kíp và Đôla giữa Ngân hàng và thị trờng tự do đã bị thu hẹp không quá 1%. Giá trị của đồng tiền kíp so với đồng Đô la bị giảm giá từ năm 2001 đến năm 2003 từ 11% đến 5% và tăng giá trong năm 2004 chỉ là 0.1% và năm 2005 ớc tính sẽ đạt đợc 3%.

Tổng giá trị xuất khẩu trong 05 đạt đợc 1.79 tỷ đôla bình quân tăng 5.5%/năm, Tổng giá trị nhập khẩu đạt đợc 2.77 tỷ đôla bình quân 2%/năm. sự thâm hụt thơng mại bình quân 05 năm là 976 triệu đôla bằng 9.4% của GDP. Trong đó, nhập khẩu để phục vụ cho dự án ODA và đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) chiếm tới 33.5% của tổng giá trị nhập khẩu.

3.3.8. Đổi mới cơ chế quản lý tiền tệ - tín dụng

Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong 5 năm tới là để kìm chế lạm phát và để đảm bảo cơ quan ngân hàng và tín dụng để làm ổn định việc đầu t và phát triển kinh tế. Mục đích cụ thể là để thực hiện chính sách tiền tệ một cách thận trọng và nhạy bén để làm ổn định giá trị đồng kíp và hạn chế lạm phát ở một con số trong mỗi năm trong suốt giai đoạn (2006-2010). Chính sách tiền tệ là thực hiện qua việc quy định về cung tiền và mở rộng thị trờng để làm trôi chảy việc mất cân đối của sự lên xuống của tiền Bath và tiền đô la Mỹ.

Ngoài ra, ngân hàng nhà nớc Lào (BOL) đã đợc phép buôn bán trái phiếu để kiểm soát đợc số lợng tiền trong lu thông. Ngân hàng nhà nớc Lào sẽ tổ chức một đơn vị có trách nhiệm quản lý vốn có để quy định và đánh giá nhu cầu thị trờng và điều chỉnh việc mua trái phiếu cố định thời gian trái phiếu và phiếu chính phủ giữa ngân hàng nhà nớc và các ngân hàng kinh doanh thông qua việc mở rộng tiến hành thị trờng.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 124 - 129)