3. Lạm phát hỗn hợp Nói “một phần” là muốn nói rằng, lạm phá tở Việt
3.3.1. Cải cách hệ thống ngân hàng
Ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong bất kỳ một hệ thống kinh tế nào. Hoạt động ngân hàng đợc so sánh nh một hệ thống lu thông máu trong cơ thể con ngời. Trớc năm 1988, Ngân hàng Nhà nớc Lào có hai chức năng vừa phát hành tiền, kiểm soát lu thông tiền tệ và tín dụng đồng thời cho vay nền kinh tế. Lợng tiền phát hành và tín dụng cho nền kinh tế nói chung đều theo lệnh của chính phủ. Do đó ngân hàng là một đại lý thứ hai tài trợ choi chính phủ sau Bộ Tài chính có chức năng bao cấp cho vay đối với xã hội. Lãi suất đợc xác định do quyết định chủ quan chứ không dựa trên quan hệ cung cầu trên thị trờng. Việc phát hành tiền của ngân hàng là nguồn chính để bù đắp thâm hụt ngân sách mà đến lợt nó gây lạm phát. Các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp nhà nớc chỉ thuần tuý dựa vào việc cấp phát của ngân sách và các khoản vay bao cấp từ ngân hàng để hình thành vốn của họ. Điều này đã hạn chế sự phát triển và gây áp lực ngày càng tăng đối với lạm phát đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng trong những năm cuối 1980s. Để kiềm chế lạm phát không có cách nào khác là phải cải tổ ngay hệ thống ngân hàng.
Cho đến năm 1988, một bớc ngoặt của nền kinh tế đợc đánh dấu bằng việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế theo định hớng thị trờng. Hệ thống ngân hàng bắt đầu cải tổ. Việc cải tổ đợc tiến hành bằng cách chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp riêng biệt. Ngân hàng nhà nớc thực sự trở thành Ngân hàng Trung ơng với chức năng mới quản lý vĩ mô trong lĩnh vực tiền tệ, các lĩnh vực thanh toán và tín dụng thuộc về các ngân hàng th- ơng mại. Các ngân hàng thơng mại bao gồm các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc, không thuộc sở hữu nhà nớc, các quỹ tín dụng, các công ty tài chính, các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh với nớc ngoài.
Luật ngân hàng đợc ban hành năm 1990, quy định chức năng và quyền hạn cho ngân hàng nhà nớc là ngời phát hành tiền, ngời thiết kế chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc đợc độc lập hơn với chính phủ trong các quyết định về chính sách tiền tệ và chấm dứt tình trạng phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách. Luật cũng xác định các chức năng kinh doanh và quyền hạn của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng, sự độc lập của họ trong quan hệ với Ngân hàng Nhà nớc. Nhằm hoàn thiện hơn nữa khuôn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng Luật ngân hàng nhà nớc đã đợc sửa đổi cho phù hợp hơn với
thực tế hoạt động của hệ thống ngân hàng Lào vào năm 2002. Theo đó, các công cụ giao dịch trên thị trờng tiền tệ đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc điều hành chính sách của Ngân hàng Nhà nớc.
Mặc dù đã cố gắng và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng vẫn rất chậm. Nh là di sản của quá khứ, các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh vẫn chiếm vị trí độc tôn trong hệ thống ngân hàng với hơn 70% d nợ tín dụng và tiền gửi của toàn hệ thống ngân hàng và thống trị trong các khu vực truyền thống (Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thơng, xây dựng). Hoạt động của 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc đặc trng hoá bởi bảng tổng kết tài sản yếu, phản ánh tình trạng bao cấp tín dụng đối với DNNN. Trong khi thiếu cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc, việc cho vay khu vực này đã dẫn đến các khoản nợ khổng lồ không có khả năng thu hồi. Đến năm 2000, tổng số nợ khó đòi của 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh đã lên đến 10,9% ngàn tỷ đồng, gấp 2 lần vốn tự có của các ngân hàng này và chiếm 10% tổng d nợ tín dụng đối với nền kinh tế, trong đó khoảng 2/3 nợ khó đòi là của DNNN. Bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh và những rủi ro của họ phát sinh từ khu vực kinh tế nhà nớc đã trở thành điểm yếu cơ bản của hệ thống tài chính ở Lào. Do vậy, việc đẩy nhanh hơn nữa quá trình hợp nhất và tái cơ cấu khu vực tài chính trong những năm đầu của thập kỷ này là một yêu cầu cấp bách vì cạnh tranh dữ dội sẽ diễn ra khi thị trờng đợc mở cửa (AFTA, hiệp định thơng mại Việt Mỹ, và trong tơng lai là WTO).
Sự nỗ lực cải tổ hệ thống ngân hàng bắt đầu t năm 2001, tập trung chủ yếu vào tái cơ cấu 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh và đặt các ngân hàng này phải đối dầu thực sự với kinh tế thị trờng. Bằng việc dựa vào khả năng nội lực của ngân hàng thành công của cải tổ dựa trên 3 yếu tố cơ bản (1) tái hoá vốn có điều kiện bằng nguồn vốn công cộng dựa trên các mục tiêu cải tổ hành chính và hoạt động cụ thể của các ngân hàng, (2) xoá bỏ cho vay theo chính sách, (3) đổi mới công tác kế toán và các tiêu chuẩn minh bạch. Cùng với cách tiếp cận dần dần này, hành trình cải tổ cũng đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn thận trọng (ví dụ nh quy định về tỷ lệ vốn tự có bắt buộc là 8%/tổng tài sản có). Với cách tiếp cận này ớc tính chi phí cho cải tổ lên tới 7% GDP trong năm 2003.
Ngân hàng nhà n ớc Lào Ngân hàng th ơng mại quốc doanh
Nội dung chính của cải tổ
Các nguyên tắc cơ bản: (1) Tái hoá vốn có điều kiện. (2) Hạch toán minh bạch hơn. (3) Xoá bỏ cho vay theo chính sách. (4) Tách ra Ngân hàng chính sách riêng
Kế hoạch tái cơ cấu của từng ngân hàng
Các biện pháp và mục tiêu cơ bản: (1) Giải quyết nợ khó đòi (NPL). (2) Quản lý rủi ro tín dụng. (3) Vốn tự có.
(4) Thực hiện tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Các giai đoạn của quá trình tái cơ cấu ngân hàng.
(1) Các mục tiêu nửa năm để giải quyết nợ khó đòi (2) Kế hoạch để nâng cao chất l ợng tín dụng. (3) Đạt tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế.
Hình 3.1. Tổng quan về cách tiếp cận cải tổ hệ thống ngân hàng của Lào
Trong thực tế, tiến trình thực hiện tái cơ cấu rất chậm, đó là những khó khăn trong việc giải quyết các khoản nợ khó đòi có liên quan tới các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các khoản nợ không có đảm bảo. Để các ngân hàng thực sự chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng và theo chuẩn mực quốc tế, việc cải tổ các ngân hàng thơng mại cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau đây:
(1) Làm mạnh mẽ hơn nữa động cơ cải tổ của các ngân hàng và làm chặt chẽ các điều kiện tái hoá vốn.
(2) Nâng cao quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế và xoá bỏ cho vay theo chính sách.
(3) Cung cấp cho các ngân hàng cơ chế hiệu quả hơn để giải quyết nợ khó đòi. Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đến cuối năm 2005. Xây dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu.
(4) Cơ cấu lại tổ chức bộ máy của các ngân hàng thơng mại nhà nớc từ trung ơng đến chi nhánh theo hớng gọn nhẹ, phù hợp với thông lệ quốc tế và xu hớng phát triển công nghệ. Chuyển mô hình tổ chức theo nhóm khách hàng và sản phẩm, dịch vụ của hệ thống ngân hàng đa năng.
(5) Tăng cờng năng lực hoạt động kinh doanh bằng cách đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và nâng cao chất l- ợng quản trị ngân hàng.
(6) Tăng cờng tiềm lực tài chính bằng việc cơ cấu lại vốn tự có và vốn điều lệ của các ngân hàng. Nhà nớc cần tập trung tăng vốn điều lệ bảo đảm đạt tỷ lệ CAR 8% trong vài năm tới và tăng vốn tự có của các ngân hàng thơng mại bằng lợi nhuận để lại: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; sáp nhập; hợp nhất; mua lại. Bảo đảm duy trì
vốn tự có của các tổ chức tín dụng phù hợp với quy mô tài sản có trên cơ sở thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối htiểu (8%) trong trung hạn.
(7) Làm mạnh mẽ các quy định, các thể chế cũng nh việc kiểm tra giám sát làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn.
(8) Cổ phần hoá các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Cho phép các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các tổ chức tín dụng có uy tín, có tiềm lực về tài chính, về công nghệ, về quản lý mua cổ phiếu và tham gia điều hành tại ngân hàng thơng mại Lào.
(9) Vợt qua cách tiếp cận hiện tại, có thể t nhân hoá một ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn bằng việc tìm kiếm một cổ đông từ nớc ngoài. Tuy nhiên sự hấp dẫn của các ngân hàng đối với các nhà đầu t nớc ngoài sẽ phụ thuộc vào quá trình thơng mại hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng Lào và tạo thêm một môi trờng cạnh tranh nhất định.
(10) Củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần theo hớng tăng cờng năng lực tài chính và quản lý, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các ngân hàng thơng mại cổ phần yếu kém về hiệu quả kinh doanh và có khả năng gây rủi ro lớn cho hệ thống ngân hàng.
(11) Xây dựng một môi trờng pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nâng cao tính minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh, hiệu quả và an toàn hệ thống tiền tệ ngân hàng.
Bên cạnh việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại cũng cần phải cơ cấu lại Ngân hàng Nhà nớc bao gồm một số vấn đề sau:
- Ngân hàng Nhà nớc phải đợc độc lập trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động ngân hàng.
- Đổi mới cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nớc từ trung ơng đến chi nhánh theo hớng gọn nhẹ, tập trung và hình thành các chi nhánh khu vực.
- Tăng cờng năng lực và vai trò của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ.
- Xây dựng và thực hiện chơng trình tiền tệ trong mối quan hệ với khu vực kinh tế đối ngoại và khu vực sản xuất vật chất, dịch vụ của nền kinh tế. áp dụng ph- ơng pháp phân tích định lợng và các mô hình kinh tế lợng trong phân tích, dự báo và đánh giá diễn bíen tiền tệ, cũng nh trong các khâu điều hành tiền tệ.
- Tăng cờng kiểm soát đối với lợng tiền cung ứng M1, nhất là tín dụng của ngân hàng, bởi vì các đại lợng này có quan hệ gần với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Ngân hàng Nhà nớc cần phải nâng cao năng lực dự báo M2, MB và hệ số nhân tiền thông qua việc tính toán, kiểm tra và phân tích các tỷ lệ tiền mặt, tỷ lệ dự trữ, đồng thời phải chú ý tới các hoạt động của sự thay đổi về mặt công nghệ và thể chế đến số nhân tiền và vòng quay tiền tệ.
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nớc với các bộ, ngành trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ nhằm hạn chế những tác động ngợc chiều của các chính sách vĩ mô đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
- Tăng cờng quy mô, tần suất giao dịch và tính cạnh tranh của nghiệp vụ thị trờng mở của ngân hàng nhà nớc. Mở rộng khối lợng và chủng loại giấy tờ có giá sử dụng trong các nghiệp vụ thị trờng mở và tự do hoá lãi suất đấu thầu tín phiếu và trái phiếu kho bạc.
- Xây dựng hệ thống các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nớc ngoài theo quy định BASEL, trong đó, ngân hàng nhà nớc cần tập trung giám sát việc vay và bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại, kể cả vay ngắn hạn và trung hạn, đồng thời giám sát các luồng chu chuyển vốn quốc tế trên thị trờng vốn dựa trên kết quả phân tích, đánh giá rủi ro và xếp hạng các ngân hàng thơng mại theo chuẩn mực quốc tế.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tình hình biến động giá cả trên thị trờng thế giới nh hiện nay, với mục tiêu tăng trởng 7,5-8%/năm và lạm phát 7,7% đã đến giới hạn, Nhà nớc phải quan tâm đúng mức để giữ tình hình trong vòng kiểm soát của mình, nếu không tình hình sẽ phát triển theo một xu hớng xấu. Theo chúng tôi một số giải pháp có thể thực hiện nh sau:
- Các cơ quan điều hành kinh tế vĩ mô trớc hết phải làm tốt công tác dự báo tình hình phát triển của giá cả. Có làm tốt công tác này mới chủ động đa ra kịp thời các biện pháp xử lý hữu hiệu. Muốn dự báo tốt phải có thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. Cho nên phải xây dựng một cơ chế thu thập thông tin, xử lý, phân tích, l- u trữ, cung cấp và sử dụng có hiệu quả các thông tin. Cần phải tổ chức tốt các kênh thông tin về thị trờng, giá cả của thị trờng nội địa và thị trờng thế giới, có thể chế và tổ chức con ngời vào các công cụ trợ giúp. Làm tốt công tác dự báo thị trờng và giá cả không những giúp cho công tác điều tiết và bình ổn giá cả của cơ quan chức năng mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng định hớng chiến lợc kinh doanh và bán hàng có hiệu quả.
- Xây dựng cơ chế quản lý thị trờng tài chính nói chung và thị trờng tín dụng nói riêng phải thực sự tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh. Vừa qua hoạt động của một số tổ chức nh Quỹ đầu t phát triển, Kho bạc Nhà nớc, Bảo hiểm giống nh hoạt động của Ngân hàng nhng không nằm trong tầm kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc có thể trở thành lực lợng tiềm ẩn của lạm phát. Vì vậy cần thiết phải xây dựng một cơ chế phối hợp hoạt động của các tổ chức này với Ngân hàng Nhà nớc nhằm kiểm soát lợng tiền lu thông trong nền kinh tế.
- Trên con đờng hội nhập để phát triển nền kinh tế của nớc ta tất yếu sẽ phải chịu tác động mạnh mẽ của diễn biến thị trờng thế giới về cung - cầu và giá cả của
một số mặt hàng trọng yếu mà chúng ta phải nhập khẩu nh xăng dầu, klinker cho sản xuất xi măng, phôi sản xuất thép, phân urê. Cho nên ngoài việc tổ chức tốt hệ thống phân phối các mặt hàng này để giảm thiểu mọi chi phí phát sinh không đáng có và hạn chế tối đa những tác động về giá, về lâu dài chúng ta cần phải đầu t xây dựng để sản xuất trong nớc những mặt hàng này.
- Phải nhanh chóng đa luật cạnh tranh, chống độc quyền vào đời sống để chống độc quyền doanh nghiệp và mọi hành vi lợi dụng vị thế của mình để thao túng giá cả nh việc làm vừa qua của một số tổng công ty Nhà nớc.
- Tăng cờng năng lực điều hành chính sách tiền tệ và chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc để có những giải pháp thích hợp và kịp thời bình ổn giá cả nh chính sách thắt chặt tiền tệ hay tăng chế độ dự trữ bắt buộc. Theo chúng tôi nếu nh ngay từ đầu năm 2004 chứ không phải đến tháng 6-2004 Ngân hàng Nhà nớc yêu cầu tăng chế độ dự trữ bắt buộc, thì có thể tình hình đã diến biến khác.